Giải thích Vì sao cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để

*Cách mạng Tân Hợi 1911:

là một trong những cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để tại Trung Quốc. Cuộc cách mạng này đã giúp loại bỏ chế độ phong kiến cổ hủ thành lập nên chế độ dân chủ theo chế độ và hệ tư tưởng mới. Cách mạng Tân Hợi 1911 mang đến sức ảnh hưởng to lớn với cách mạng dân tộc dân chủ tại Việt Nam sau này

*Nguyên nhân cuộc cách mạng Tân Hợi

- Cách mạng Tân Hợi do sự mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc.

- Bởi nhà Mãn Thanh hèn nhát cản trở sự phát triển của đất nước, đã trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, làm bán rẻ lợi ích của dân tộc.

Nêu kết quả của Cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?

Đề bài

Nêu kết quả của Cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử trang 17, suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Kết quả của Cách mạng Tân Hợi:

- Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

* Cách mạng Tân Hợi được xem làcuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì:

- Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.

- Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.

- Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Loigiaihay.com

  • Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

    Giải bài tập 2 trang 17 SGK Lịch sử 11

  • Dựa trên lược đồ (hình 8), trình bày diễn biến chính của cách mạng Tân Hợi

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 17 SGK Lịch sử 11

  • Nêu diễn biến chính của các phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 14 SGK Lịch sử 11

  • Xác định trên bản đồ Trung Quốc (treo tường) những vùng bị các nước đế quốc chiếm đóng

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 13 SGK Lịch sử 11

  • Lý thuyết Trung Quốc

    Lý thuyết Trung Quốc

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 94 SGK Lịch sử 11. Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

    Giải bài tập 3 trang 101 SGK Lịch sử 11

Câu 3: Nêu cuộc cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi đây là cuộc cách mạng không triệt để?

Trả lời: Nội dung CM Tân Hợi là:

Nguyên nhân :

+ Nhân dân TQ > < Đế quốc, phong kiến

+ Ngòi nổ của CM là do nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho ĐQ à PT “giữ đường” bùng nổ, nhân cơ hội đó ĐMHội phát động đấu tranh

– Diễn biến :

+ Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương 10/10/1911 à lan rộng khắp MNam, MTrung

+ 29/12/1911 TTS làm Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc

+ Trước thắng lợi của CM, TS thương lượng với nhà Thanh, ĐQ cũng can thiệp

– Kết quả : Vua Thanh thoái vị, TTS từ chức, Viên Thế Khải làm Tổng thống.

– Tính chất –ý nghĩa :

+ CM mang tính chất cuộc CMTS không triệt để

+ Lật đổ CĐPK mở đường cho CNTB phát triển. Ảnh hưởng đến PTCM ở châu Á

Là cuộc CM chưa triệt để là vì:

Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam).

Song, cuộc cách mạng này bộc lộ một số mặt hạn chế, đó là:

+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.

+ Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.

+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất.

Bài liên quan:

  • Ôn tập Sử 10: Nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Ôn tập Sử 10: Vì sao Xiêm không trở thành thuộc địa của phương Tây
  • Ôn tập Sử 10: Phong trào yêu nước của nhân dân TQ
  • Ôn tập Sử 10: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
  • Ông tập Sử 10: Phong trào yêu nước
  • Ôn tập Sử 10 – Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa
Ý KIẾN CỦA BẠN
Leave a Comment

Video liên quan

Chủ đề