Giáo án hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ tại nhà

Hướng dẫn phụ huynh dạy con ôn chữ cái tại nhà.

Giáo án hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ tại nhà
Chia sẻ

Đọc bài Lưu

Dạy trẻ ôn tập chữ cái tại nhà.

Dịch Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp, để chuẩn bị các phương án kích hoạt khi trẻ phải nghỉ học ở nhà, trường Mầm non xã Mường Mít chỉ đạo thiết kế các video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ khi ở nhà.


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VIDEO HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH DẠY TRẺ TẠI NHÀ</b><b>TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH COVID – 19</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 17 tháng 05 năm 2021</b></i><b>Tên hoạt động: Thể dục</b>


VĐCB: Chạy thay đổi dích dắc theo hiệu lệnhTCVĐ : Mèo đuổi chuột


- Hoạt động bổ trợ: Hát: “Tạm biệt búp bê”<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết chạy dích dắc theo hiệu lệnh


- Biết tập đúng, đều, đẹp các động tác của bài tập phát triển chung. <b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kĩ năng chạy khéo léo không chạm vào vật.- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết khi tham gia các hoạt động tập thể, biết lợi ích của việc luyện tập thể dục.


- Trẻ yêu quý trường tiểu học<b> II. Chuẩn bị.</b>


1. Đồ dùng cô và trẻ.
- Vạch xuất phát


- Ống cờ xanh, đỏ, vàng...làm các vật chuẩn.- Sân tập…


2. Địa điểm: Dạy trực tuyến cho phụ huynh, học sinh tại nhà.<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b><b>1.Ổn định – giới thiệu vào bài. </b>


- Xin chào tất cả các bậc phụ huynh cùng các con học sinhđang theo dõi video ngày hôm nay. Cô xin tự giới thiệu, cô là giáo viên dạy lớp Mẫu giáo lớn 5 tuổi trường MN Hoàng Quế.


- Trong Thời gian ở nhà các bậc phụ huynh thường làm gì để rèn sức khỏe cho các con.


- Thưa các bậc phụ huynh việc tập luyện TDTT hàng ngày sẽ giúp cho các con có một cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt về chiều cao, cân nặng và phát tiển những kỹ năng vận động cần thiết nữa đấy.


- Ngày hôm nay cô xin phép được chia sẻ tới các bậc phụ huynh cùng các con học sinh bài tập VĐCB: “Chạythay đổi dích dắc theo hiệu lệnh”

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trước tiên các bậc phụ huynh cần chuẩn bị cho các con những bộ trang phục gọn gàng, thoải mái dễ vận động. Tiếp đến để thêm phần hứng thú chúng ta sẽ cùng nhau hát 1 bài hát : “Tạm biệt búp bê”


+ Chúng ta vừa cùng nhau hát bài hát có tên là gì?+ Bài hát đó nói về điều gì?


-> Chúng mình sắp phải xa trường Mầm Non để chuẩnbị bước vào lớp 1 và học ở trường tiểu học rồi đấy, ở đócó rất nhiều bạn mới và thầy cô mới sẽ dạy dỗ chúngmình. Chúng mình phải cố gắng chăm chỉ học tập thậtgiỏi để cho thầy cơ và bố mẹ vui lịng nhé!


<b>2. Hướng dẫn:</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b>-Cô thực hiện các động tác khởi động với khớp cổ chân,</b>tay, vai, lưng, bụng….theo nhạc


<b>2.2.Hoạt động 2: Trọng động:</b><i><b>* Bài tập phát triển chung:</b></i>


+ Động tác tay:Đánh xoay tròn 2 cánh tay.+ Động tác chân: Nâng cao chân gập gối. (NM)+ Động tác bụng: Đứng quay người sang 2 bên.+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang. (NM)


<b>* Vận động cơ bản : « Chạy thay đổi dích dắc theo hiệu</b><i><b>lệnh »</b></i>



- Để thực hiện được bài VĐCB này các bậc phụ huynh cần chuẩn bị cho các con những ống cờ hoặc những vật dụng sẵn có trong gia đình như: chiếc dép hay lọ hoa đểcùng trên 1 đường thẳng đặt khoảng cách tầm 1 – 2 m.- Giờ cô xin phép được thực hiện mẫu bài VĐ chúng ta hãy chú ý và quan sát nhé.


- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích


+ Thật là đơn giản phải không nào? Giờ cô sẽ tập lại 1 lần nữa nhé!


- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác


- TTCB: Đứng trước vạch xuất phát tay thả xuôi đứngtự nhiên.


- TH: Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì chạy thẳng đến ống cờ màu xanh phía trước, khi cơ vỗ 1 tiếng xắc xơ thì chạy vịng sang trái qua ống cờ màu xanh, cơ vỗ 2 tiếngxắc xơ thì chạy vịng sang phải qua ống cờ màu đỏ, cứ như vậy chúng mình chú ý lắng nghe theo tiếng vỗ xắc xô của cô để chạy dích dắc cho đúng. (Khơng có xắc xơchúng ta có thể dùng tiếng vỗ tay cũng được.)


- Hướng dẫn PH dạy các con thực hiện các động tác khởi động vớikhớp cổ chân, tay, vai, lưng, bụng….trên nền nhạc bài tập thể dục buổi sáng

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cô làm mẫu lần 3:Thực hiện lại toàn bộ động tác- Vậy là cô đã thực hiện xong rồi đấy.


* Trẻ thực hiện:


- Mời trẻ lên thực hiện lại động tác


(Trong khi trẻ tập phụ huynh bao quát và hướng dẫn sửasai cho trẻ.)


- Phụ huynh tổ chức cho trẻ tập lại động tác và cho trẻnhắc lại cách tập.


<b>* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột</b>- Cơ giới thiệu trị chơi: Mèo đuổi chuột”- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi


+ Cách chơi: Hai người chơi oẳn tù tì với nhau để xác định vai trò: một người chơi đóng vai mèo, một người chơi đóng vai - chuột.Bắt đầu trò chơi, những người chơi còn lại đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau, giơ cao tay. Chuột và mèo đứng giữa vòng, quay lưng lại với nhau. Khi nghe hiệu lệnh “ Bắt đầu”, chuột bắt đầu chạy, còn mèo đuổi theo chuột. Chuột phải chạy luồn lách qua các “ hang” là khoảng cách trống dưới các cánh tay của các người chơi. Còn mèo đuổi theo chuột, chuột chạy chỗ nào, thì mèo phải chạy đúng vào hang đó, để tìm cách bắt được chuột.


- Những người chơi khác vừa hát bài hát đồng dao:Mèo đuổi chuột


Mời bạn ra đâyTay nắm chặt tayĐứng thành vòng rộng


Chuột luồn lỗ hổngChạy vội chạy mau


Mèo đuổi đằng sauChốn đâu cho thốtThế rồi chú chuộtLại đóng vai mèoCo cẳng chạy theoBắt mèo hóa chuột.Khi bài hát kết thúc, tất cả các người chơi đồng loạt ngồi thụp xuống, kết thúc ván chơi.


+ Luật chơi: Nếu trong ván chơi mèo khơng bắt được chuột thì mèo thua. Cịn khơng thì chuột thua.


- Tiến hành cho trẻ chơi


( Phụ huynh bao quát, động viên, khuyến khích và đảm bảo an toàn cho trẻ)


<b>2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>


- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân- Hỏi trẻ lại tên bài vận động vừa học?


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục thê tha,nâng cao sức khỏe...

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Kết thúc : </b>


- Vậy là Cô vừa chia sẻ tới các bậc phụ huynh cách dạy thể dục cho trẻ ở nhà rồi. Hy vọng các bậc PH sẽ kết hợp tốt với cơ giáo trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ khi các con nghỉ học ở nhà để phịng dịch. Cha mẹ hãy cơ gắng duy trì thói quen tập luyện TDTT mỗi ngày chocác con nhé!.Bên cạnh đó cha mẹ hãy nhắc nhở các conăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và đi ngủ đúng giờ. Đặc biệt là phải rửa tay bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn nhé.

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ 3 ngày 18 tháng 5 năm 2021</b><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH</b>


<b> Tìm hiểu về trường tiểu học</b><b>Hoạt động bổ trợ:</b>


<i>+ Âm nhạc: Tạm biệt búp bê thân u, Em u trường em.</i><i>+ Trị chơi “ Bé thơng minh”</i>


<b>I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU</b><i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết được tên trường địa chỉ và một số đặc điểm của trường.


- Biết được một số hoạt động chính của lớp 1 tiểu học, biết một số đồ dùng của học sinh và của trường Tiểu học


- Một số nét đặc trưng khác với trường mầm non.<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn trẻ một số kỹ năng biết lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của cô.- Phát triển khả năng quan sát, tư duy ghi nhớ có chủ định.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để được lên học lớp 1 trường tiểu học, có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ:</b></i>- Mơ hình trường tiểu học.


- Một số tranh ảnh về trường tiểu học có nhiều lớp học, có các thầy cơ giáo và bạn bè.- Một số tranh ảnh về 1 số hoạt động của trường tiểu học.


- Cặp sách và 1 số đồ dùng học tập như: sách vở, bút chì, bút mực, bảng đen….- Hai rổ đồ chơi đựng tranh lô tô đồ dùng học tập, hai bảng gài.


<i><b>2. Địa điểm</b></i>- Trẻ học tại nhà


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b><b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Xin kính chào tồn thể các bậc phụ huynh, cô xin chào tất cả các con.


- Cô xin tự giới thiệu, cô là giáo viên dạy lớp Mẫu giáo lớn 5 tuổi trường MN Hoàng Quế - Thị xã Đông Triều – Tỉnh QuảngNinh.


- Ngày hôm nay cô xin được chia sẻ tới các bậc phụ huynh cùng các con hoạt động phám phá xã hội với chủ đề “ Tìm hiểu về trường tiểu học”


- Trước tiên phụ huynh sẽ cho các con nghe bài hát“ Tạm biệt búp bê thân yêu” nhé.

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Con đang học lớp mẫu giáo mấy tuổi ?


+ Học xong lớp mấu giáo 5 tuổi con sẽ được học lên lớp mấy và học ở trường nào ?


- Để hiểu rõ hơn về trường tiểu học phụ huynh sẽ trị truyệncùng trẻ một số hình ảnh về trường tiểu học.


<b>2. Hướng dẫn: </b>



<i><b>2.1. Hoạt động 1: Khám phá, trò chuyện về trường tiểu học.</b></i><i>- Các bậc phụ huynh cho trẻ quan sát hình ảnh về trường tiểu </i><i>học và hỏi trẻ các câu hỏi sau.</i>


+ Con thấy cổng trường có gì?+ Trường tiểu học có tên là gì?


+ Con thấy ở sân trường tiểu học có gì?- Cột cờ dùng để làm gì khơng?


( Phụ huynh sẽ nói cho trẻ hiểu là cột cờ dùng để thứ 2 cho cácbạn chào cờ, hát Quốc ca.)


+ Con thấy trường tiểu học như thế nào?


+ Trong trường tiểu học rất đẹp và có nhiều phịng học con có biết đó là những khối lớp học nào không?


- Trong mỗi khối lớp có nhiều lớp khác nhau như lớp 1A,1B, 1C, 2A, 2B………


+ Ngồi các lớp học con cịn nhìn thấy gì?


- Ngồi các phịng học ra cịn có phịng của thầy hiệu trưởng, hiệu phó, phịng thư viện, phịng sinh hoạt đội, phịng bác bảo vệ và cịn có văn phịng cho các thầy cơ giáo nghỉ ngơi sau mỗi giờ học.


<i>- Các bậc phụ huynh cho trẻ quan sát hình ảnh hoạt động ở </i><i>trường tiểu học và hỏi trẻ </i>


<i>* Hình ảnh chào cờ</i>


- Cột cờ dùng để thứ 2 cho các anh chị làm gì?


+ Con hãy cùng quan sát xem các anh chị chào cờ như thế nào nhé!


+ Con thấy các anh chị mặc quần áo như thế nào khi tới lớp?- Khi đi học trên trường tiểu học thì con có những bộ quần áo giống nhau và được gọi là đồng phục.


- Phụ huynh cho trẻ nghe tiếng trống! Tùng! Tùng! Tùng! Và hỏi trẻ tiếng gì thế?


+ Con có biết đánh trống để làm gì khơng?


- Buổi sáng khi nghe tiếng trống các anh chị xếp hàng vào lớp,buổi trưa nghe tiếng trống là đến giờ ra chơi, tiếng trống giữa trưa là giờ ra về.


<i>* Hình ảnh tập thể dục</i>


+ Đố con biết khi nghe tiếng trống giữa giờ thì các anh chị ra

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sân xếp hàng làm gì?


- Cũng giống như mẫu giáo mỗi ngày đều có xếp hàng tập thể dục, nhưng khơng phải tập vào đầu giờ mà tập giữa giờ theo nhịp trống đánh.


+ Khi tập thể dục xong các anh chị làm gì?


- Đi học tiểu học là con đã lớn nên được chơi tự do, khơng có cơ bên cạnh nhắc nhở đâu.


<i>* Các bậc phụ huynh cho trẻ quan sát hình ảnh ở trong lớp </i><i>học.</i>


- Phụ huynh gợi mở cho trẻ nêu tên gọi ở mỗi hình ảnh được xem.


+ Đây là hình ảnh các anh chị đang làm gì? Vì sao con biết?+ Trong phịng lớp học tiểu học có gì?


+ Các cơ giáo đang làm gì? + Các anh, chị đang làm gì?


+ Những đồ dùng học tập nào cần thiết cho học sinh tiểu học? + Khi ngồi học các bạn phải như thế nào?


<b>2.2.Hoạt động 2: So sánh Trường tiểu học và trường mầm </b><i><b>non:</b></i>


<i>- Các bậc phụ huynh cho trẻ quan sát Slides quang cảnh </i><i>Trường tiểu học và trường mầm non:</i>


- Các bậc phụ huynh đặt câu hỏi sau:


+ Trường tiểu học và trường mầm non giống nhau ở điểm
nào?


- Ở trường tiểu học và trường mầm non đều có các cơ giáo và bạn bè giúp đỡ nhau trong lúc chơi và trong khi học bài.


+ Trường tiểu học và trường mầm non khác nhau ở điểm nào?- Phụ huynh nhấn mạnh: Trường mầm non giờ học ngắn và hoạt động vui chơi là chủ yếu . Một buổi học ở trường tiểu họcnhiều, các giờ học nối tiếp nhau và chỉ được nghỉ giải lao ngắngiữa các giờ học. Ở trường tiểu học thì học là chính, các con sẽđược học đọc, học viết, các con có thể đọc được sách, báo, truyện…mà không cần đến sự giúp đỡ của người lớn. Trường tiểu học có từ lớp 1đến lớp 5 thuộc bậc tiểu học.


- Muốn cho ngôi trường ln được xanh, sạch, đẹp thì con phải làm gì?


=> Giáo dục trẻ u trường lớp và ln giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ…


<b>2.3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Bé thông minh”</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đồ dùng học tập của học sinh ở trường tiểu học.( Phụ huynh nên động viên và khen trẻ kịp thời)


- Để thể hiện tình yêu với trường lớp phụ huynh mở nhạc và động viên trẻ hát múa bài “ Em yêu trường em


<b>3. Kết thúc:</b>



- Qua bài học này sẽ giúp cho trẻ được làm quen với môi trường lớp học sắp tới của trẻ do vậy cô rất mong các bậc phụ huynh cùng đồng hành để dạy các con học khi ở nhà. Video hướng dẫn của cô đến đây là kết thúc rồi. Xin kính chúc các bậc PH mạnh khỏe, cô chúc các con chăm ngoan, học giỏi. Xin kính chào và hẹn gặp lại các bậc phụ huynh và các bạn nhỏ ở những video lần sau!

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ 4 ngày 19 tháng 05 năm 2021</b></i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học.</b>


<b> Truyện :Thỏ con đi học.</b>


Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em yêu trường em” <b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện: - Trẻ biết một số quy định về luật lệ an tồn giao thơng đường bộ.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Phát triển ngôn ngữ và rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ, trả lời câu hỏi đầy đủ rõràng lưu lốt.


- Phát triển ở trẻ khả năng tìm hiểu giải quyết tình huống có vấn đề.<b> 3. Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, hứng thú nghe cơ kể chuyện.


- Giáo dục trẻ có thái độ phê phán đối với những hành vi không chấp hành LLATGT.<b> II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> 1. Chuẩn bị cô:</b>


<i><b> *Phương tiện đồ dùng dạy học:</b></i>- Máy tính


- Máy chiếu.


- Bài giảng trình triếu, nhạc bài hát “ Em yêu trường em”- Hình ảnh về nội dung truyện “ Thỏ con đi học”


<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b><i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


- Xin kính chào tất cả các bậc phụ huynh cùng các conhọc sinh yêu quý! Tiếp tục đồng hành cùng các controng thời gian nghỉ dịch Covid-19 kéo dài, hôm nay côThanh xin phép hướng dẫn tới các bậc phụ huynh dạytrẻ làm quen hoạt động văn học. Trước khi vào bài họcđể giúp các con hứng thú hơn phụ huynh sẽ cho các bénghe, hát và vận động theo nhạc bài hát:“ Em yêutrường em”


- Phụ huynh trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:- Các con vừa hát bài gì?


- Trong bài hát: Nhắc nhở chúng mình ghi nhớ u qđiều gì ?


- Trường em có bao bạn thân và có ai ?- Yêu quê hương em phải làm gì ?

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hơm nay cô sẽ kể câu chuyện: “Thỏ con đi học”. Đểbiết được nội dung câu truyện chúng ta hãy lắng nghecô kể chuyện nhé.


<b>2. Hướng dẫn</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm</b>


<b>+ Lần 1: Các bậc phụ huynh kể chuyện chậm với giọng</b>truyền cảm. Đọc xong các bậc phụ huynh có thể hỏi trẻ:- Sau khi nghe cơ kể chuyện các con đã nhận thấy điềugì xảy ra với bạn Chó con ?


- Để giúp các con nhanh hiểu hơn thì các bậc phụhuynh có thể dạy các con nghe kết hợp với hình ảnhminh họa câu chuyện. Bây giờ các bậc phụ huynh sẽlắng nghe cô Thanh kể chuyện kết hợp với hình ảnhminh họa nhé!


<b>*Lần 2: Cơ kể chuyện diễn cảm kết hợp với hình ảnh</b>minh họa (Khi kể xong các bậc phụ huynh sẽ giảng nộidung câu chuyện cho trẻ hiểu: Câu chuyện kể về haibạn nhỏ một bạn là thỏ con và một bạn là chó con. Bạnthỏ thì ln ghi nhớ lời mẹ dặn dị trước khi đến lớpcịn bạn chó vì ham chơi nên đã quên mất lời mẹ dặnnên đã không chấp hành đúng LLATGT nên đã va phảibác Gấu, may mà Bác gấu phanh xe lại kịp nên chó conchỉ bị xưng đầu gối)


- Phụ huynh giải thích từ khó: “ Trầy đầu gối” là sứt dakhơng chảy máu có thể bị thâm tím da.


- Vừa rồi cơ Thanh đã kể cho các bậc phụ huynh nghediễn cảm câu chuyện này 2 lần. Khi các bậc PH kểchuyện cho các con nghe, các bậc PH nhớ dạy các conkể chuyện diễn cảm theo cảm xúc, nội dung của câuchuyện.


- Bây giờ các bậc phụ huynh sẽ dạy các con đọc kết hợpvới hình ảnh động minh họa cho bài thơ nhé


<b>- Lần 3: Phụ huynh cho các con xem câu chuyện đã</b>được chuyển thể thành bộ phim hoạt hình.


Sau khi cho trẻ xem phim hoạt hình xong phụ huynh cóthể cho trẻ chơi trị chơi giải câu đố qua các câu hỏisau:


<b>2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại.</b>


- Phụ huynh có thể hỏi trẻ để trẻ ghi nhớ nội dungtruyện hơn với các câu hỏi như sau:



+ Các con vừa được nghe kể câu chuyện gì?+ Trong câu chuyện có những ai?

</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Trên đường đi học Thỏ con gặp ai?+ Chó con đã rủ Thỏ con làm gì?


+ Và rồi sau đó chuyện gì đã sảy ra với Chó con ?+ Bác Gấu đã nói gì với Chó con?


+ Sau khi được Bác Gấu nhắc nhở và bài học ở lớp bạnChó con đã nhận ra điều gì?


+ Qua câu chuyện cơ kể các con thấy mình cần phảihọc tập ai? Vì sao?


->GD: Các con học tập bạnThỏ con là rất đúng, vì Thỏcon rất ngoan ngoãn, học giỏi đáng yêu, bạn ấy biếtvâng lời bố mẹ, quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết cảm ơnngười khác khi được giúp đỡ, đi đến nơi về đến chốnkhông đùa nghịch khi đi trên đường, chấp hành đúngLLATGT.


<b>2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện.</b>


- Phụ huynh dạy trẻ kể từng câu một theo nội dung chođến hết truyện (3-4 lần)


- Cho trẻ kể theo sự ghi nhớ


- Phụ huynh chú ý sửa sai, và sửa ngọng cho trẻ, rèn trẻ
kể chuyện diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, tự tin.


-> Trong khi trẻ kể phụ huynh giúp đỡ và động viên trẻkể sáng tạo.


<b> 2.4. Hoạt động 4: Luyện tập.</b>


- Phụ huynh có thể cùng các con nhập vai nhân vật đểđóng kịch.


- Phụ huynh sẽ là người dẫn truyện, cho trẻ sẽ nhập vaibạn Thỏ, Chó…


->Phụ huynh nhận xét q trình đóng kịch của trẻ.<b>3. Kết thúc</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ 5 ngày 20 tháng 05 năm 2021</b><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán</b>


<b> Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự</b><b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cả tuần đều ngoan”</b>


Trò chơi: “Ai nhanh hơn”<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhận biết và gọi tên được các ngày trong tuần theo thứ tự. Trẻ biết dấu hiệu củacác ngày trong tuần, biết 1 tuần có 7 ngày, bắt đầu từ thứ 2 đến chủ nhật, đi học từ thứ 2đến thứ 6, thứ 7 và chủ nhật được nghỉ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phát triển tư duy toán học cho trẻ.


- Rèn kỹ năng quan sát, định hướng thời gian cho trẻ


- Rèn kỹ năng diễn đạt lời nói về các mối quan hệ thời gian. <b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ u thích mơn học


- Trẻ biết q trọng thời gian. Biết làm việc có kế hoạch.<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>- Hình ảnh các buổi trong ngày<b>- Lịch các ngày trong tuần </b>


- Hình ảnh những hoạt động của trẻ ở lớp các ngày trong tuần- Đĩa nhạc


<b>2. Địa điểm tổ chức: Tại nhà</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b><b>1. Ổn định, trò chuyện</b>


- Xin chào các bậc phụ huynh và các con học sinh yêu quý. Ngày hôm nay cô sẽ
tiếp tục đồng hành với các bậc phụ huynh trong việc hướng dẫn các con học tại nhà trong thời gian nghỉ dịch Covid- 19


Trong buổi học ngày hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các bậc phụ huynh dạy các conhoạt động làm quen với toán, bài “Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự”


- Để chuẩn bị cho bài học, các bậc phụ huynh hãy lên các trang mạng tải các hình ảnh về các buổi trong ngày, các tờ lịch trong tuần để minh họa cho bài học.


Và bây giờ cô sẽ hướng dẫn các bậc phụ huynh dạy các con bài học “Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự’’ nhé!


<b>2. Hướng dẫn:</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.1. Hoạt động 1: Ôn các buổi trong ngày</b>


Tiếp theo các bậc phụ huynh sẽ vào mạng tải các hình ảnh về buổi sáng, buổi trưa,buổi chiều, buổi tối.


Phụ huynh cho trẻ quan sát từng hình ảnh trên màn hình: Hỏi trẻ bức tranh nói về buổi nào trong ngày? Vì sao con biết đó là buổi sáng? Hỏi tương tự như vậy đối với hình ảnh buổi trưa, buổi chiều, buổi tối. Sau mỗi câu hỏi về các buổi trong ngày, các bậc phụ huynh hãy chốt lại cho các con hiểu rõ đặc điểm các buổi trong ngày để các con nhớ.


<b>2.2. Hoạt động 2: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự</b>


- Tiếp theo, các bậc phụ huynh cho trẻ quan sát tờ lịch của thứ 2 đầu tuần+ Hỏi trẻ: Con có biết đây là tờ lịch của thứ mấy không?



+ Thứ 2 là ngày gì trong tuần ?


=> Thứ 2 là ngày đầu tuần, bắt đầu một tuần làm việc mới. Tờ lịch này gồm có phần chữ và phần số, phần số bên trên to chỉ ngày dương, phần phần số bên dưới nhỏ chỉ ngày âm, ở giữa có ghi chữ “thứ 2’’


- Cho trẻ đọc “Thứ 2’’


+ Thế con có biết thứ 2 ở lớp con được học mơn gì khơng?+ Sau ngày thứ 2 rồi đến thứ mấy ?


- Cho trẻ quan sát tờ lịch ngày thứ 3+ Tờ lịch ngày thứ 3 có đặc điểm gì ?


- Tờ lịch ngày thứ 3 cũng gồm 2 phần là phần số và phần chữ, số bên trên to chỉ ngày dương, số bên dưới nhỏ chỉ ngày âm, ở giữa ghi chữ “ Thứ 3’’


- Cho trẻ đọc “ Thứ ba’’


+ Thứ 3 ở lớp con được học mơn gì ?


(học môn khám phá môi trường xung quanh, xã hội và dược học hát)+ Thứ 3 rồi đến thứ mấy ?


- Tương tự cho trẻ quan sát tờ lịch ngày thứ 4+ Con thấy tờ lịch này có đặc điểm gì?


+ Cho trẻ đọc “ Thứ tư”


+ Thứ 4 ở lớp, con được học gì nhỉ?(mơn nào học về các chữ cái, học kể chuyện)
(làm quen với chữ cái hoặc học mơn văn học đó là: Đọc thơ hay kể chuyện)+ Sau thứ 4 con thử đoán xem sẽ là thứ mấy?


- Đúng rồi sau thứ 4 là thứ 5 đấy!Cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 5+ Con thấy tờ lịch này như thế nào?- Cho trẻ đọc “thứ năm”


+ Thứ năm ở lớp con được học gì?- Ngày tiếp theo của thứ 5 sẽ là thứ mấy?- Sau thứ 5 sẽ là thứ 6


Cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 6

</div>

<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Thứ 6 ở lớp con được học môn gì?- Thứ sáu có điều gì đặc biệt nhỉ?


Thứ 6 con sẽ được nhận phiếu bé ngoan và cũng là ngày học cuối cùng trong tuần!+ Con có biết sau thứ sáu là thứ mấy không?


- Sau thứ 6 sẽ là thứ 7! Thứ 7 con có phải đi học khơng?- Đúng rồi thứ 7 cịn được nghỉ


+ Thứ 7 con ở nhà làm gì?


- Thứ 7 con được nghỉ ở nhà, và con có thể giúp bố mẹ quét nhà , trồng hoa, tưới cây…


+ Còn đây là tờ lịch ngày gì ?



+ Con thấy tờ lịch chủ nhật có gì khác với những tờ lịch mình đã tìm hiểu?+ Con có biết vì sao tờ lịch chủ nhật lại có màu đỏ khơng?


- Vì chủ nhật tất cả công nhân, viên chức làm việc trong nhà nước đều được nghỉ, đây là một ngày đặc biệt trong tuần nên nó được in màu đỏ cho nổi bật.


- Con vừa tìm hiểu xong về các ngày trong tuần. Vậy con hãy nhắc lại cho bố, mẹ xem:Một tuần có mấy ngày? Kể tên các ngày trong tuần? Một tuần con đi học mấy ngày? Là những ngày nào?


 Phụ huynh chốt lại: Một tuần có 7 ngày từ thứ 2 đến chủ nhật, chúng mình đi học từ thứ 2 đến thứ 6. Nghỉ t7 và chủ nhật.


GD trẻ: Thời gian rất đáng quý, không chờ đợi ai cả nên con phải biết quý trọng thời gian, ăn ngủ đúng giờ, làm việc phải có kế hoạch, nhanh chóng, khẩn chương,con nhớ chưa nào!


<b>2.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b>


- Để củng cố lại bài học và giúp các con khắc sâu và nhớ bài lâu hơn, phụ huynh hãy tổ chức cho con chơi những trò chơi nhẹ nhàng. Ví dụ như trị chơi: “Nhanh tay nhanh mắt” mà cô sẽ giới thiệu với phụ huynh sau đây.


- Cách chơi: Phụ huynh chuẩn bị những tờ lịch trong 1 tuần (chú ý không để theo thứ tự các ngày trong tuần). Và yêu cầu trẻ sắp xếp lại những tờ lịch theo đúng thứ tự các ngày trong tuần. Sau đó gọi tên thứ tự các thứ trong tuần.


- Sau mỗi lần chơi, phụ huynh hãy thưởng cho con 1 tràng vỗ tay, một lời khen khi conchơi đúng để tạo hứng thú học cho con.



<b>3. Kết thúc:</b>


- Các bậc phụ huynh thân mến! Video hướng dẫn phụ huynh dạy các con “Gọi têncác ngày trong tuần theo thứ tự” đến đây là kết thúc! Xin chân thành cảm ơn cácbậc phụ huynh đã kết hợp cùng cô giáo để dạy trẻ học tại nhà trong những ngàynghỉ dịch.


Xin kính chúc các bậc phụ huynh sức khỏe, hạnh phúc, chúc các con luôn chămngoan, học giỏi. Xin chào và hẹn gặp lại!

</div>

<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Thứ 6 ngày21 tháng 05 năm 2021</b></i><b> TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: </b>


<b> NDTT: Dạy hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non</b><b> NDKH: Nghe hát: Em yêu trường em</b>


Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Tạm biệt bup bê thân yêu ”.<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu của bài hát.</b>- Hiểu nội dung bài hát,nhớ tên bài hát,tên tác giả.<b>2. Kĩ năng</b>


- Phát triển tai nghe nhạc, giúp trẻ ca hát đúng nhạc.


- Trẻ hát đúng nhịp đúng giai điệu của bài hát,biểu diễn mạnh dạn tự nhiên.<b>3. Thái độ.</b>



- Tập trung , chú ý trong hoạt động


- Yêu quý trường, lớp, thầy cơ, bạn bè, thích được bđi học lớp 1<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>- Đài đĩa nhạc bài hát- Dụng cụ âm nhạc


-Tranh cặp sách,bút, bài hát em yêu trường em- Tranh búp bê, gấu bông, bài hát tạm biệt búp bê


-Tranh đu quay ,cầu trượt, bài hát cháu vẫn nhớ trường mầm non<b>2. Địa điểm: Dạy trực tuyến cho học sinh tại nhà</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b><b>1.Ổn định – Giới thiệu vào bài.</b>


- Cô nhún theo bài hát “ Tạm biệt búp bê ”

</div>

<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rất rất nhiều các câu hỏi khác được đặt ra trong suy nghĩ của trẻ. Vậy để chuẩn bịtâm thế tốt cho các con bước vào lớp 1. Với 5 lĩnh vực phất triển: Phát triển ngôn ngữ,phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mĩ.Trẻ được lĩnh hội dưới sự hướng dẫn của giáo viên cùng với sự qua tâm sát sao của cácbậc phụ huynh sẽ là tiền đề tốt cho trẻ vào lớp 1


- Ngày hôm nay tôi hi vọng với lĩnh vực phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động âmnhạc dạy hát: “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” sẽ phần nào giúp các bậc phụ huynhcó thể trò chuyện cùng các con về những kỉ niệm về mái trường mầm non thân yêu chotrẻ cảm giác vững bước vào lớp 1 nhé!


<b>2. Hướng dẫn: </b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Dạy hát : “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non’’</b>- Để biet về nội dung bài hát xin mời các bậc phụ huynh cùng lắng nghe+ Cô hát lần 1:


- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát có tên là “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non”do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác.


+ Cô hát lần 2:


- Giảng nội dung bài hát


Bài hát nói về một em bé sắp bước vào lớp 1, khi xa trường mầm non bạn ấy rất nhớ vềngôi trường với những hàng cây, ghế đá, bạn bè , cô giáo… đấy.


+ Cô hát lần 3: kết hợp với nhạc không lời để trẻ cảm nhận giai điệu của bài hát.- Để tạo hứng thú cho trẻ phụ huynh có thể hỏi trẻ:


+ Con thấy bài hát này có hay khồng?


+ Con có muốn hát thuộc bài hát này không?+ Vậy con sẽ biểu diễn thật hay bài hát này nhé!


- Cho các con thể hiện bài hát theo phong cách của các con, các bậc phụ huynh đừng
quên sau mỗi lần trẻ hát khen ngợi động viên con các con kịp thời nhé!


<i><b>b. Hoạt động 2: Nội dung kết hợp nghe hát :Em yêu trường em.</b></i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát: Em yêu trường em của nhạc sĩ Hoàng Vân.+ Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát.


- Bài hát này nói về bạn nhỏ rất u ngơi trường của mình, u cơ giáo, u bạn bè, u bàn ghế, sách vở...


+ Cô hát lần 3: kết hợp động tác minh họa.<b>c. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Vẽ theo bài hát’’</b><b>- Giới thiệu tên trò chơi.</b>


- Phổ biến cách chơi, luật chơi.


+ Cách chơi: Trẻ bốc thăm được hình vẽ gì trẻ sẽ vẽ theo hinh minh họa cho bài hát đó. Phụ huynh bật nhạc bài hát đó cho trẻ nghe trong q trình trẻ vẽ.


- Luật chơi: Kết thúc bài hát trẻ vẽ xong và vẽ đẹp là chiến thắng- Tổ chức cho trẻ chơi


<b>3. Kết thúc </b>


- Phụ huynh đừng quên khắc sâu kiến thức cho các con bằng cách hỏi bài học hômnay của các con nhé!


+ Hôm nay các con được học bài hát có tên là gì?


+ Các con đươc nghe bài hát gì? Và được chơi trị chơi gì?
- Nhận xét – tun dương trẻ

</div><!--links-->