Giáo dục thể chất Đại học Sài Gòn

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦUTrang1CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU61.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác giáo dục thể chất trong trường Đại học 61.1.1 Công tác giáo dục thể chất trong trường Đại học61.1.2 Mục đích và nhiệm vụ của GDTC trong trường Đại học71.1.3 Chương trình GDTC nội khóa ở các trường Đại học91.1.4 Giáo dục tố chất thể lực – đặc điểm cơ bản của GDTC trong trường101.1.5 Đặc điểm phát triển tâm lý và sinh lý của nữ sinh viên131.2 Cơ sở xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực171.2.1 Bài tập thể chất171.2.2 Chỉ tiêu và tiêu chuẩn kiểm tra181.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan201.4 Giáo dục thể chất ở các nước trên thế giới211.5 Công tác giáo dục thể chất tại trường Đại học Sài Gòn221.5.1 Một số nét về trường Đại học Sài Gòn221.5.2 Tình hình đội ngũ giảng viên bộ môn GDTC của trường221.5.3 Cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC221.5.4 Nội dung chương trình, hình thức giảng dạy môn học23CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp nghiên cứu24242.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu242.1.2 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu242.1.3 Phương pháp kiểm nhân trắc242.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm252.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm272.1.6 Phương pháp toán thống kê282.2 Đối tượng và tổ chức nghiên cứu302.2.1 Khách thể nghiên cứu302.2.2 Đối tượng nghiên cứu312.2.3 Tổ chức nghiên cứu31CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU323.1 Đánh giá thực trạng và phân loại thể lực của nữ sinh viên trường Đạihọc Sài Gòn323.1.1 Thực trạng và phân loại thể lực của sinh viên nữ trường Đại họcSài Gòn323.1.2 Kết quả điều tra khảo sát về nhu cầu tập luyện TDTT nội khóacủa sinh viên nữ trường Đại học Sài Gòn.343.1.3 Kết quả khảo sát trình độ đào tạo, chuyên môn chuyên môn sâu giảngviên chuyên ngành GDTC – phỏng vấn giảng viên, các chuyên gianhằm đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực chung của nữ sinh viên trườngĐại học Sài Gòn413.2 Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể chất nội khóa cho sinh viên nữcó thể lực yếu của trường Đại học Sài Gòn483.2.1 Bước đầu biên soạn và lựa chọn hệ thống bãi tập thể chất chínhkhóa phù hợp với nữ sinh viên có thể lực yếu của trường.483.2.2 Xác định và áp dụng các bài tập thể chất chính khóa phù hợp vớivới sinh viên nữ có thể lực yếu của trường Đại học Sài Gòn503.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập thể chất chính khác đã được lựachọn cho sinh viên có thể lực yếu của trường Đại học Sài Gòn533.3.1 Trước thực nghiệm.533.3.2 Sau thực nghiệm55CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU804.1 Đánh giá thực trạng và phân loại thể lực của nữ sinh viên trường Đạihọc Sài Gòn804.2 Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể chất nội khóa cho nữ sinh viêncó thể lực yếu của trường Đại học Sài Gòn814.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập thể chất nội khóa đã được lựachọn cho sinh viên nữ có thể lực yếu của trường Đại học Sài GònKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊA- KẾT LUẬNB- KIẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC8286-87DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮTBGD&ĐTBộ giáo dục và đào tạoĐG.TLCĐánh giá thể lực chungĐCĐối chứngGDTCGiáo dục thể chấtTDTTThể dục Thể thaoTh.SThạc sĩTHPTTrung học phổ thôngTNThực nghiệmUBNDỦy ban Nhân DânXPCXuất phát caoSTTTRANGThực trạn hình thái , thể lực ban đầu của nữ1nsinh viên trườn Đại học Sài Gòn32Tiêu chuẩn đánh iá thể lực học sinh , sinh2nviên của ộ GD&ĐT3n4n5n7n 3.68ng 3.79ng 3.8510ng 3.911n121314n101Kết qu phỏn vấn nhằm kh o sát nhu cầutập luyện nội khóa của nữ sinh viên trườnĐại học Sài òn , năm học 0 – 2012Kết qu phỏn vấn các i n viên và cácchuyên giaTổn hợp các bài tập được lựa chọn từ kếtqu phỏn vấnCác chỉ số hình thái và thể lực của nhóm nữthực n hiệm và nhóm nữ đối chứn có thểlực yếu trước thực n hiệmCác chỉ số thể lực của nhóm nữ thựcn hiệm có thể lực yếu sau thực n hiệm (học kỳ )Các chỉ số thể lực của nhóm nữ đối chứncó thể lực yếu sau thực n hiệm ( học kỳ )Các chỉ số thể lực của nhóm nữ thựcn hiệm có thể lực yếu của trườn sau thựcn hiệm ( học kỳ II)Các chỉ số thể lực của nhóm nữ đối chứncó thể lực yếu của trườn sau thực n hiệm (học kỳ II)Các chỉ số thể lực của nhóm nữ thựcn hiệm có thể lực yếu của trườn sau thựcn hiệm ( học kỳ III )Các chỉ số thể lực của nhóm nữ đối chứnng 3.12có thể lực yếu của trườn sau thực n hiệm (học kỳ III )So sánh nhịp tăn trưởn của các chỉ số thểng 3.13 a,blực của nhóm thực n hiệm và nhóm đối33354249545657585960616315n16n17nchứn sau thực n hiệm (học kỳ I)So sánh nhịp tăn trưởn của các chỉ số thể4 a,b lực của nhóm thực n hiệm và nhóm đốichứn sau thực n hiệm (học kỳ II)So sánh nhịp tăn trưởn của các chỉ sốhình thái và thể lực của nhóm thực n hiệm5 a,bvà nhóm đối chứn sau thực n hiệm (họckỳ III)Kết qu so sánh iá trị trun bình của nhóm6nữ thực n hiệm có thể lực yếu với tiêuchuẩn RLTT của ộ GD&ĐT6668-6971TT12Trang3.13.233.343.453.563.673.783.893.9103.10113.11123.12133.13143.14Kết quả phỏng vấn về số buổi tập TDTTchính khóa phù hợp trong 1 tuần của sinhviênKết quả phỏng vấn về thời gian tập luyệnTDTT chính khóa thích hợp của sinh viênnữKết quả phỏng vấn về thời điểm tập luyệnTDTT chính khóa thích hợp của sinh viênKết quả phỏng vấn về hình thức tập luyệnTDTT chính khóa của sinh viênKết quả phỏng vấn về địa điểm tập luyệnTDTT chính khóa của sinh viênKết quả phỏng vấn về ảnh hưởng khi thamgia tập luyện TDTT chính khóa đến việchọc tập văn hóa của sinh viênKết quả phỏng vấn về môn thể thao ưathích của sinh viênKết quả phỏng vấn các giảng viên và cácchuyên gia về vai trò quan trọng của chuẩnbị thể lực chung cho nữ sinh viên trườngĐại học Sài gònKết quả phỏng vấn các giảng viên và cácchuyên gia về đánh giá thể lực chung chonữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn , cầnkiểm tra những tố chất nàoKết quả phỏng vấn tỷ lệ nữ sinh có trình độchuẩn bị thể lực chung của Trường Đại họcSài GònKết quả phỏng vấn về chất lượng giảng dạymôn học Giáo dục thể chất cho nữ sinhviên trong trường Đại học Sài GònVề cách phân loại nữ sinh viên có trình độthể lực yếu.Kết quả phỏng vấn về việc lựa chọn hìnhthức và phương pháp tập luyện hợp lý nhấtđể nâng cao trình độ thể lực cho nữ sinhviên có thể lực yếuSo sánh nhịp tăng trưởng các chỉ số hìnhthái và thể lực của nhóm nữ thực nghiệm3637373839404043444545464766và đối chứng sau thực nghiệm(học kỳ I )153.15163.16173.17183.18So sánh nhịp tăng trưởng các chỉ số hình tháivà thể lực của nhóm nữ thực nghiệm và đốichứng sau thực nghiệm(học kỳII )So sánh nhịp tăng trưởng các chỉ số hìnhthái và thể lực của nhóm nữ thực nghiệmvà đối chứng sau thực nghiệm(học kỳIII )So sánh trị số trung bình của lực bóp taythuậnSo sánh trị số trung bình của nằm ngửa gậpthân193.19So sánh trị số trung bình của bật xa tại chỗ203.20213.21223.227074767677So sánh trị số trung bình của chạy 30m xuấtphát caoSo sánh trị số trung bình của chạy con thoi77So sánh trị số trung bình của chạy tùy sức 5phút7878PHẦN MỞ ĐẦUTrong sự nghiệp đổi mới hiện nay, yếu tố con người luôn chiếm vị trí hàngđầu, bởi vì chỉ có con người lao động năng động và sáng tạo, mới có thể thực hiệnđược mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh”.Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếpthu sáng tạo lý luận và thực tiễn về giáo dục con người mới. Người tuyên bố huỷbỏ nền giáo dục nô lệ, xây dựng nền giáo dục mới, phát triển con người toàn diệnđể phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945thành công, nền giáo dục Việt Nam đã vận dụng những nguyên lý về giáo dục conngười mới, con người phát triển toàn diện của học thuyết Mác - Lênin trong đó cómặt quan trọng là giáo dục thể chất được đưa vào quá trình đào tạo.Giáo dục thể chất là một bộ phận cơ bản trong hệ thống giáo dục thể chấtnhân dân, trong đó các bài tập thể dục thể thao là một biện pháp quan trọng nhằmđem lại sức khoẻ và nâng cao tố chất thể lực cho mọi người dân. Trong dự thảoNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII có đoạn viết “Phát triển mạnh mẽphong trào TDTT quần chúng cả bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực sự trởthành một phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ chonhân dân, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước”. [2] Muốnphát triển phong trào TDTT, thì không thể thiếu được vai trò của giáo dục thể chấttrong nhà trường, từ bậc mẫu giáo, học sinh phổ thông, đến Đại học, Cao đẳng vàTrung học chuyên nghiệp.Những năm cuối của thế kỷ XX, cách mạng khoa học và công nghệ đạt đếnđỉnh cao của sự phát triển, đòi hỏi con người phải có trí tuệ cao. Trí tuệ phát triểncàng cao, thì càng đòi hỏi thể chất, nền tảng của trí tuệ, cũng được phát triển mộtcách tương xứng. Việc nâng cao sức khoẻ con người, là vấn đề trọng tâm, cốt lõicủa mọi mô hình phát triển của các quốc gia, các chế độ chính trị xã hội. Vì vậy,1Đảng và Nhà nước ta luôn luôn chú trọng đến việc phát triển thế hệ trẻ theo hướng“Cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng vềđạo đức”. [5] . Đây là quan điểm phát triển con người toàn diện trong giai đoạncách mạng hiện nay. Những năm qua ở nước ta công tác GDTC trong các nhàtrường đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Ở tất cả các cấp học, một chương trìnhGDTC đã được biên soạn thống nhất, với nhiều nội dung cơ bản, đã được đưa vàogiảng dạy. Đội ngũ giáo viên giảng dạy thể dục đông về số lượng, chất lượng cũngdần được nâng cao. Cả nước ta có 3 trường Đại học TDTT, 2 trường Đại học sưphạm TDTT và hàng chục Khoa GDTC của các trường đại học và cao đẳng sưphạm làm nhiệm vụ đào tạo giáo viên thể dục có trình độ trung học đến đại học.Cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện cũng dần được nâng cấp và đổi mới, bao gồmsân bãi tập, nhà tập và dụng cụ tập luyện. Nhận thức về công tác giáo GDTC chohọc sinh ngay càng đúng đắn hơn, từ người tập đến giáo viên các cấp lãnh đạo vàcác bậc phụ huynh. Hàng năm, có hàng trăm giải thi đấu các môn thể thao được tổchức, từ bậc phổ thông đến đại học, từ phạm vi trường, khu vực, đến toàn quốc,điển hình là các Hội khoẻ Phù Đổng lôi cuốn được hàng trăm ngàn học sinh thamgia tập luyện và thi đấu.[1]Trong các nhà trường từ bậc mẫu giáo đến đại học chuyên nghiệp đã hìnhthành một hệ thống giáo dục thể chất bắt buộc. Những năm qua chương trìnhGDTC đã đào tạo cho đất nước hàng triệu thanh niên có đủ sức khoẻ để học tập,lao động sản xuất và chiến đấu. Nhiều thế hệ trẻ học sinh, sinh viên đã góp sứcmình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược, xây dựng và bảo vệ tổ quốc xãhội chủ nghĩa với hiệu quả cao.Để giáo dục con người toàn diện mỗi học sinh sinh viên trước hết phải cósức khoẻ. Sức khoẻ là cơ sở để tiếp thu khoa học kỹ thuật, sau khi ra trường họ sẽgóp phần phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước. Cơ sở của sức khoẻ là việcphát triển các tố chất thể lực. Nhiệm vụ của GDTC trong các nhà trường, một mặt2trang bị cho học sinh, sinh viên những kỹ năng kỹ xảo vận động, song mặt quantrọng hơn là phát triển ở họ những tố chất thể lực cần thiết.Theo quan điểm trước đây giáo dục các tố chất thể lực ở giai đoạn đầu củacác cấp học phổ thông là phát triển các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độdẻo, sự khéo léo. Ở tuổi trưởng thành, vai trò chính mới là phát triển các tố chấtsức mạnh và sức bền.Trong những năm qua, công tác GDTC của Trường Đại học Sài gòn luônđược quan tâm, trú trọng và phát triển. Các giờ học GDTC được thực hiện theochương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm các giờ học bắtbuộc và những hoạt động TDTT ngoài giờ của sinh viên. Phong trào rèn luyện thểchất nói riêng và công tác giáo dục thể chất cho sinh viên nói chung do nhiều yếutố khách quan và điều kiện chi phối, đặc biệt là phụ thuộc vào mức độ nhận thứccủa cán bộ quản lý các cấp, trình độ của giáo viên, sự nỗ lực của sinh viên, ngoài racòn phụ thuộc vào phương tiện, phương pháp giảng dạy, điều kiện sân bãi dụng cụ, kinh phí phục vụ tập luyện, thi đấu… Các yếu tố trên là động lực thúc đẩy mạnhphong trào tập luyện TDTT, góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC trongnhà trường nói chung và tăng cường thể chất cho sinh viên nói riêng một cách cóhiệu quả.Theo xu hướng chung của Ngành Giáo dục và Đào tạo, trong những nămqua trường Đại học Sài gòn đã tiến hành đổi mới hình thức tổ chức, quản lý,phương pháp dạy và học các môn học nói chung và môn học GDTC nói riêng, quađó đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện thựctiễn của nhà trường về yếu tố cơ sở vật chất, nguồn nhân lực... và một số điều kiệnkhách quan khác, hiệu quả của các giờ học chính khoá, ngoại khoá đối với các mônhọc chuyên ngành GDTC vẫn còn nhiều hạn chế, chỉ đáp ứng được việc tiếp thu kỹthuật cơ bản. Muốn nâng cao hiệu quả công tác rèn luyện thể chất nói chung vàhiệu quả học tập môn học GDTC nói riêng, đáp ứng mục tiêu đào tạo hiện nay của3nhà trường, đòi hỏi sinh viên phải hiểu biết tương đối toàn diện các môn thể thao.Muốn giải quyết được vấn đề trên thì vấn đề nâng cao tố chất thể lực cho sinh viênngay từ năm học thứ nhất là yếu tố quan trọng và hết sức cần thiết.[4]Tuy nhiên, thực trạng thể lực của sinh viên trường Đại học Sài gòn cònnhiều hạn chế, đặc biệt là đối với các sinh viên nữ. Qua quan sát các giờ học chínhkhoá các môn học giáo dục thể chất, đồng thời qua kết quả kiểm tra nội dung thểlực trong các giờ học ngay ở năm thứ nhất cho thấy, một số các sinh viên nữ đềukhông đạt được yêu cầu đề ra ở các giáo án giảng dạy cũng như yêu cầu khi kếtthúc các môn học giáo dục thể chất. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến chấtlượng GDTC ở trường Đại học Sài gòn nói chung và các môn học GDTC nóiriêng ở những năm tiếp theo.Trước thực trạng đó, Bộ môn GDTC đã đề ra một số giải pháp nhằm khắcphục và nâng cao thể lực cho nữ sinh viên có sức khỏe yếuXuất phát từ thực tiễn đó, với mục đích nâng cao tố chất thể lực cho nữ sinhviên có sức khẻo yếu năm thứ nhất, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáodục thể chất tại Trường Đại học Sài gòn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ CHẤT NỘI KHÓAĐỂ NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN CÓ THỂ LỰC YẾU ”*MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể chất nội khóa để nâng cao thể lựccho nữ sinh viên có thể lực yếu trường Đại Học Sài Gòn.* NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :- Đánh giá thực trạng và phân loại thể lực của Nữ sinh viên Trường Đại họcSài Gòn.- Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể chất nội khóa cho Nữ sinh viên cóthể lực yếu của Trường Đại học Sài Gòn.4- Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập thể chất nội khóa đã được lựa chọncho sinh viên nữ có thể lực yếu của trường Đại học Sài Gòn.5CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂCHẤT TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC1.1.1 Công tác giáo dục thể chất trong trường đại học [4],[5],[7]GDTC trong trường Đại học là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ sựnghiệp TDTT của nước nhà . Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước về quanđiểm phát triển nguồn nhân lực trong thời đại mới “ Không có thể chất cườngtráng , sinh viên khó hoàn thành nhiệm vụ học tập và khó phát huy tác dụng củamình trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa”[ 10]. Ngành TDTT kếthợp Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra các nghị định và các văn bản quan trọngnhằm phát triển GDTC và TDTT trong nhà trường .1.1.1.1Công tác giảng dạy nội khóa- Công tác giảng dạy :Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường phải đảm bảo dạy đúng , đủ , phải có chấtlượng giờ học thể dục theo chương trình môn học đã được Bộ ban hành .Thông qua giảng dạy môn thể dục , giáo dục cho học sinh những kiến thức ,kĩ năng thực hành , kĩ năng sống , thói quen tập luyện thể dục thể thao , tự chămsóc sức khỏe ,tăng cường tập luyện thể dục thể thao tránh xa các tệ nạn xã hội .Phần tự chọn là nội dung bắt buộc phải dạy cho học sinh ,nhà trường căn cứvào số tiết qui định , điều kiện sân bãi , trang thiết bị , đội ngũ giảng viên để tổchức giảng dạy cho thích hợp . Chương trình và nội dung học không được cắt bỏ ,có thể xây dựng kế hoạch dạy học hoặc lồng ghép các nội dung một cách hợp lýkhoa học .Bộ giáo dục và Đào tạo cũng nhắc nhở giảng viên cần nắm chắc yêu cầu ,trọng tâm của từng chương ở mỗi lớp để xác định mục đích , yêu cầu cụ thể củatừng bài , phương pháp giảng dạy , lượng vận động thích hợp cho từng đối tượng .Các trường cũng cần bố trí giờ học trái buổi trong giờ thể dục với các giờ khác để6đảm bảo thời gian và chất lượng giờ học thể dục . Sinh viên phải mặc trang phụcthể thao do trường qui định .Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ : Các trường cũng thường xuyêntổ chức bồi dưỡng chuyên môn , nghiệp vụ để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên thể dụctheo qui định , tổ chức hội giảng để đánh giá , xếp loại giảng viên .Công tác cơ sở vật chất : Dựa theo điều kiện cơ sở vật chất từng trường đểlựa chọn các môn TDTT . Các trường cần nâng cấp các cơ sở vật chất sẵn có củamình tạo điều kiện tốt cho việc tập luyện TDTT của sinh viên .1.1.2 Mục đích và nhiệm vụ của GDTC trong trường đại học1.1.2.1Mục đích:GDTC trong trường Đại học là nhằm thực hiện mục đích chung của hệ thốngTDTT Việt Nam , góp phần đào tạo thế hệ thanh niên thành người “ phát triển caovề trí tuệ , cường tráng về thể chất , phong phú về tinh thần , trong sáng về đạo đức”.GDTC là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhànước ta và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân . GDTC nhằm mục tiêu “ giáodục , bảo vệ và tăng cường sức khỏe , phát triển thể chất góp phần hình thành vàbồi dưỡng nhân cách , đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh ”.[4]Luật giáo dục 2005 : “ Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức , trí tuệ, thể chất , thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa , xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân , chuẩn bịcho sinh viên đi vào cuộc sống lao động , tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốcGDTC giúp cho sinh viên:+ Có sự tăng tiến về sức khỏe , thể lực , đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể+ Có những kiến thức , kĩ năng cơ bản về TDTT và phương pháp tập luyện , cócác kĩ năng vận động cần thiết trong cuộc sống .7+ Hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên và nếp sống lành mạnh ,tác phong nhanh nhẹn , kỉ luật tinh thần tập thể và các phẩm chất đạo đức , ý chí .+ Biết vận dụng những kiến thức , kĩ năng đã học và hoạt động ở nhà trường vàtrong đời sống hàng ngày .1.1.2.2Nhiệm vụ : [ 17 ]- Nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khỏe :+ Thúc đẩy sự phát triển hài hòa của cơ thể đang trưởng thành , giữ gìn và hìnhthành các tư thế ngay ngắn , thân hình cân đối ,nâng cao khả năng chức phận củacơ thể , tăng cường quá trình trao đổi chất , củng cố và rèn luyện hệ thần kinh vữngchắc , năng lực hoạt động cơ bản , nâng cao khả năng làm việc về trí óc và thể lực.Rèn luyện và nâng cao khả năng chịu đựng kết hợp với nghỉ ngơi tích cực làmtăng sức đề kháng của cơ thể , phòng chống bệnh tật .+ Nâng cao khả năng phát triển toàn diện các phẩm chất vận động chung vàchuyên môn , các năng lực hoạt động cơ bản cần thiết cho cuộc sống .- Nhiệm vụ giáo dưỡng :+ Trang bị cho sinh viên những tri thức TDTT , kĩ năng , kĩ xảo vận động cần thiếtcho các hoạt động khác nhau của cuộc sống .Rèn luyện thói quen giữ gìn vệ sinh cánhân , vệ sinh nơi công cộng , vệ sinh tập luyện , nếp sống văn minh và lành mạnh+ Khơi dậy niềm đam mê , yêu thích rèn luyện thể dục thể thao,hình thành thóiquen tập luyện cho sinh viên . Giáo dục cho sinh viên cách thức về tổ chức vàphương pháp tiến hành giờ thể dục .+ Củng cố thêm cho sinh viên các cách thức về kỹ thuật động tác đã học , các kĩnăng , kĩ xảo vận động , vận dụng chúng vào cuộc sống .+ Trang bị một số lý luận cơ bản về GDTC , những phương pháp huấn luyện thôngthường cho sinh viên . Phát động sinh viên tham gia các hoạt động TDTT .- Nhiệm vụ giáo dục , rèn luyện đạo đức nhân cách8+GDTC góp phần tích cực vào việc hình thành các thói quen đạo đức , phát triểntrí tuệ , thẩm mĩ , chuẩn bị thể lực cho thanh thiếu niên đi vào cuộc sống lao độngsản xuất .+GDTC phải được thực hiện thường xuyên trong các giờ thể dục và phải gắn liềnvới các yêu cầu cụ thể , hoạt động chung của nhà trường .- Nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng bước đầu nhân tài thể thao+ Năng khiếu và nhân tài thể thao thường được phát hiện nhiều trong các trườngĐại học . Đây là thời kì phát triển tốt nhất của những tài năng thể thao . Các giảngviên TDTT phải được trang bị những hiểu biết cần thiết về cơ sở khoa học củanhân tài thể thao.1.1.3 Chương trình GDTC nội khóa ở các trường Đại học [4],[5],[6],[7]1.1.3.1Giờ học GDTC nội khóa- Nội dung của giờ học nội khóa :Giờ học GDTC nội khóa là giờ học chính khóa thuộc chương trình giáo dụcở các Trường Đại học nhằm cung cấp những kiến thức , kỹ năng vận động cơ bảncho người học thông qua các môn thể thao, các bài tập và trò chơi vận động , gópphần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện .Nội dung chương trình bao gồm haiphần : phần bắt buộc và phần tự chọn . Phần bắt buộc học sinh chủ yếu học cácmôn điền kinh ( nhảy cao, nhảy xa , chạy ngắn , chạy cự ly trung bình , đẩy tạ ).Phần tự chọn bao gồm các môn thể thao tự chọn ( các môn bóng , bơi lội , nhịpđiệu , v.v). Bộ GD&ĐT cho phép các trường được thực hiện linh hoạt nội dungchương trình phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất , trang thiết bị , đội ngũ giảngviên .Khi biên soạn chương trình phải đảm bảo thời lượng nội dung vừa sức vớisinh viên , được nhà trường và Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng ý trước khi đưa ragiảng dạy .- Hình thức :Giảng dạy tập trung theo học chế tín chỉ của Bộ GD&ĐT qui định .9- Thời lượng :+ Đối với hệ Đại học : 150 tiết+ Đối với hệ Cao đẳng : 90 tiết1.1.4 Giáo dục tố chất thể lực – đặc điểm cơ bản của GDTC trong trường đạihọc .[3],[13],[14],[17]1.1.4.1 Sức nhanh :Là chỉ năng lực phản ứng nhanh chậm của cơ thể đối với các loại kích thích,nhằm hoàn thành một động tác hoặc di động một cự ly nào đó trong một đơn vịthời gianLà khả năng thực hiện một vận động trong khoảng thời gian tối thiểu với cácđiều kiện cho sẵn.Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả các dạng sức nhanh là độ linhhoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ , tần số bước chạy , biên độ bước chạykhả phản ứng với tình huống vật thể v.v…Khi tiến hành các phương pháp giáo dục phát triển sức nhanh phải dựa vàođặc điểm từng loại , cơ chế sinh lý để lựa chọn phương pháp . Khắc phục hiệntượng “ hàng rào chặn tốc độ ” bằng phương pháp tập luyện lặp lại theo chế độlượng vận động quãng cách .1.1.4.2 Sức mạnh :Sức mạnh là năng lực của cơ bắp khắc phục lực cản bên trong hoặc bênngoài trong quá trình vận động . Tố chất sức mạnh có 4 loại :+ Sức mạnh tuyệt đối+ Sức mạnh tương đối+ Sức mạnh bền+ Sức mạnh tốc độCơ chế sinh lý của sức mạnh phụ thuộc trước hết vào quá trình hoạt độngthần kinh trung ương , thần kinh cơ , thiết diện sinh lý của cơ bắp, độ dài và sốlượng sợi cơ trong một bó cơ, khối lượng vật di chuyển vào tốc độ ban đầu .10Ở lứa tuổi sinh viên ,cùng với sự phát triển cơ thể , tiết diện sinh lý của cơtăng , nhanh chóng, cơ tập trung hơn nên sức mạnh cơ ở giai đoạn này tăng lên rõrệt . phát triển sức mạnh ở lứa tuổi này khá thuận lợi vì các cơ dễ biến đổi , khảnăng co duỗi và và thả lỏng cơ cao . Cơ quan vân động có thể chịu đựng đượcnhững lượng vận động tĩnh hoặc động khá lớn .Trong tập luyện có thể dùng khốilượng tương đối lớn các bài tập về mang trọng lượng có sức đối kháng của bạncùng tập hoặc khắc phục trọng lượng bản thân . Cần thận trọng , vừa sức và cókhởi động tốt , tập các bài tập phát triển trọng lượng các cơ cho nở nang , tập vớitốc độ và nhịp điệu đều , nhất là đối với những học sinh có thể trạng kém và pháttriển không bình thường.Ở lứa tuổi này các chức năng vận động Nam và nữ khác nhau , phải có sựphân biệt đúng về mức độ vận động . Trong khi rèn luyện sức mạnh cần lưu ý dạycách thở hợp lý trong lúc gắng sức . Kết hợp lựa chọn các bài tập chuyên môn đểcủng cố các cơ lưng , cơ bụng và hông . Quá trình cốt hóa xương sống chưa hoàntất nên tránh tập với dụng cụ có trọng lượng quá nặng và các hoạt động gây chấnđộng mạnh . Khi tập luyện sức mạnh cũng phải biết cách thả lỏng cơ bắp để dầndần có khả năng dùng sức tập trung khi cần thiết . Tiết kiệm sức và chóng phục hồi1.1.4.3 Sức bền :Là chỉ năng lực đấu tranh chống lại mệt mỏi trong thời gian hoạt động dàicủa cơ thể .Tố chất sức bền sẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực đề kháng mệt mỏicủa người tập, khiến cho thay đổi tiết tấu của quá trình hưng phấn và ức chế của vỏđại não nâng cao lên .Chức năng của hệ thần kinh thực vật cũng được phát triển ,năng lượng dự trữ cho cơ thể được nâng caoLà khả năng duy trì năng lượng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thểcó thể chịu đưng đượcTố chất sức bền chủ yếu thể hiện qua sức bền của hệ tim mạch . Sức bềnchia ra làm hai loại : Sức bền ưa khí và sức bền yếm khí .11Sức bền ưa khí phụ thuộc vào hai yếu tố : Khả năng hấp thụ ôxy tối đa củacơ thể (Vo 2MAX) , khả năng duy trì lâu dài mức hấp thụ Ôxy tối đa của cơ thể .Khả năng hấp thụ ôxy tối đa của nữ giới thấp hơn của nam giới khi tậpluyện thể dục thể thao . Đặc biệt trong các hoạt động ưa khí tối đa , hàm lượng oxytrong máu của nữ luôn nhỏ hơn nam , thể tích máu lưu thông cũng như thể tích tâmthu , lưu lượng tâm thu so với nam nhỏ hơn dẫn đến sức bền ưa khí kém hơn nam.Sức bền yếm khí phụ thuộc vào hai cơ chế : Hoàn thiện cơ chếphotphocreatin và hoàn thiện cơ chế đường phân yếm khí .Sức bền yếm khí của nam tốt hơn đối với nữ vì khối nạc của nam lớn hơn vềthiết diện sinh lý , độ dài của bó cơ và hàm lượng photphocreatin, hàm lượngđường huyết của nữ thấp hơn nam .Ngoài ra dự trữ mỡ tập trung ở phần ngực vàmông dẫn đến khả năng sức bền kém hơn nam .Ở lứa tuổi sinh viên tập luyện sức bền là rất phù hợp . Thời điểm này là thờiđiểm chín mùi cho sự phát triển sức bền ưa khí .1.1.4.4Mềm dẻo :Mềm dẻo là chỉ thực hiện động tác với biên độ lớn hoặc nhỏ . Hoạt độngmềm dẻo do năng lực cơ bắp ,dây chằng cũng như cấu trúc của khớp quyết định .Ởlứa tuổi sinh viên , mềm dẻo trong các khớp giảm đi . Để duy trì trạng thái mềmdẻo , phải tập luyện đều đặn thông qua các bài tập kéo dãn , vươn duỗi , kéo dài tổchức cơ ,dây chằng , mở rộng phạm vi hoạt động của các khớp.1.1.4.5Khả năng phối hợp vận động :Đây là năng lực mang tính tổng hợp .Là khả năng thực hiện và hoàn thànhnhững động tác một cách nhanh chóng , chính xác va tiết kiệm sức của cơ thể ,cóquan hệ với mức độ phát triển của các tố chất vận động , tính nhịp điệu , khả năngphản ứng , khả năng thăng bằng .Để nâng cao khả năng phối hợp vận động này cần phải trải qua một quá trìnhhọc tập và rèn luyện , vì tố chất này có mối liên hệ mật thiết với hoạt động xương12khớp , dây chằng , sự điều khiển của hệ thần kinh với tố chất sức mạnh và độ linhhoạt của các cơ bắp1.1.4.6Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực :Các tố chất thể lực trên đều có liên quan mật thiết với nhau , sự phát triểncủa tố chất này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển các tốchất khác . Mối quan hệ này rất đa dạng nên trong giảng dạy cần phải có nhữnghiểu biết sâu để có thể lựa chọn , sử dụng các phương tiện và phương pháp mộtcách có khoa học , saocho lợi dụng được tối ưu mối quan hệ tương hỗ giữa các tốchất thể lực , phòng tránh các ảnh hưởng không tốt , nâng cao chất lượng dạy học.1.1.5 Đặc điểm phát triển thể chất, tâm lý – giải phẫu sinh lý của sinh viên[14],[15],[19],[26],[27]1.1.5.1Đặc điểm về thể chất : Đặc điểm thể chất của lứa tuổi thanh niên tronggiai đoạn này là cơ thể đã trải qua thời kỳ phát triển đầy biến động, căng thẳng,mất cân đối để bước vào thời kỳ phát triển bình thường, cân đối, hài hòa. Cơ thể đãđạt đến mức phát triển của người trưởng thành. Ở lứa tuổi này quá trình phát triểnđã hoàn thành về căn bản, các bộ phận, các cơ quan của cơ thể cũng như chức năngcủa nó trở nên cân đối, hài hòa, hoàn thiện. Trong điều kiện bình thường của lứatuổi này con người bước vào giai đoạn có thân hình đẹp đẽ nhất, cân đối và khỏemạnh nhất của cuộc đời.1.1.5.2Đặc điểm giải phẫu sinh lý của nữ sinh viênQua nhiều công trình nghiên cứu về cơ thể phụ nữ , các nhà khoa học đã thấy rằng- Mạch máu của phụ nữ mềm mại hơn , dẻo dai hơn , do đó có thể kéo dài tuổithọ hơn Nam từ 3-5 năm .- Về mặt hình thái học sự khác biệt cơ bản của Nam so với Nữ là số chiều caovà cân nặng . Trung bình cơ thể người phụ nữ thấp hơn nam giới khoảng 10-12cm,trọng lượng cơ thể nữ nhẹ hơn so với nam khoảng từ 10-11kg , chu vi lồng ngựcnhỏ hơn nam từ 10-11cm, dung tích sống từ 1.400-1600ml, lực đẩy nhỏ hơn từ 151320kg, lực nâng từ 70-100kg . Riệng đối với phụ nữ , vòng đùi và vòng hông lớnhơn so với nam , lớp mỡ dưới da dầy hơn nam . Tổ chức cơ của phụ nữ chỉ chiếmtừ 30-32% trọng lượng cơ thể .Tổ chức mỡ của phụ nữ cao hơn nam 10% vàthường tập trung ở vùng bụng , ngực mông . Do đặc điểm cơ bản về giải phẫu củanữ so với nam như đã trình bày ở trên nên hoạt động vận động cũng như khả nănglàm việc của Phụ nữ là kém bền bỉ hơn so với nam .- Về cấu tạo cột sống có tỷ lệ các đốt sống cổ và ngực ngắn so với toàn bộ cộtsống . Trong khi đó các đốt sống cổ và vùng thắt lưng lại dài hơn , kích thướcxương chậu của nữ rộng hơn nam . Vì vậy chiều cao của nữ thấp hơn nam . Do cấutrúc xương chậu của nữ rộng hơn nam , nên khả năng thăng bằng của nữ tốt hơnnam nhưng lại kém hơn nam ở tốc độ chạy và khả năng bật xa , bật cao so với nam. Đặc biệt ở thời kỳ dậy thì , tốc độ phát triển tâm sinh lý của nữ nhanh hơn vớinam .- Ở phụ nữ lứa tuổi 17-18 thì huyết áp thấp hơn nam cùng lứa tuổi . Ở phụ nữtiết diện ngực nhỏ hơn nam , khả năng hoạt động của cơ hoành kém tạo cho tần sốhô hấp của nữ cao hơn nam . Khả năng chịu đựng lượng vận động cao và duy trìkhả năng vận động ở nữ thấp hơn so với nam dẫn đến hiện tượng sức bền của nữkém hơn nam .- Tần số tập luyện thường xuyên giảm từ 6-8 lần phút , dung tích sống cũngtăng lên từ 1000-1500ml , Xét về độ sâu hô hấp của nữ tập luyện thể dục thể thaothường xuyên cũng có sự biến đổi sâu sắc do sức mạnh và sức bền của các nhómcơ , hô hấp của nữ cũng được phát triển ở trình độ cao . Lứa tuổi 18-19 ở phụ nữ cósự hoàn chỉnh tương đối về thể hình và sự hài hòa về chức năng và chức phậntương ứng với khả năng vận động . Ở thời kì này , chiều cao của nữ đạt đến mức9/10 , trọng lượng cơ thể đạt 2/3 người trưởng thành .Các hoạt động TDTT như là một phương tiện tối ưu nhất để tác động một cách tíchcực lên cơ thể sinh viên với mục đích củng cố tăng cường và bảo vệ sức khỏe cho14họ . Khi tiến hành các hình thức tập luyện thể dục thể thao cho nữ thời kì kinhnguyệt và khi có bệnh lý phải thận trọng , tránh những vận động căng thẳng , kéodài , chú ý đến vệ sinh cơ thể , dinh dưỡng , nghỉ ngơi phù hợp. Phản ứng tiêu cựccủa phụ nữ đối với những vận động căng thẳng làm giảm lưu lượng phút của máu ,giảm khả năng hấp thụ oxy tối đa , huyết áp động mạch giảm , giảm dung tích sốngdo độ sâu hô hấp bị hạn chế.1.1.5.3Đặc điểm phát triển tâm lý :Lứa tuổi thanh niên có những đặc điểm tâm lý khác với các lứa tuổi khác.Tuổi thanh niên là thời kỳ định hình của nhân cách. Đứng trước nhà giáo dục, tuổinày là tuổi cống hiến, tuổi chuẩn bị làm chủ nước nhà, tuổi mà lịch sử và xã hội sẽgiao phó cho họ những nhiệm vụ nặng nề. Vì thế họ là vốn quý của xã hội. Xét vềphương diện tâm lý, ở lứa tuổi nào trong đời sống tâm lý cũng đều có mặt mạnh vàyếu. Muốn làm công tác đào tạo, giáo dục thanh niên trở thành con người mới xãhội chủ nghĩa, chúng ta phải tìm hiểu một số đặc điểm tâm lý thanh niên như :- Đặc điểm về khả năng nhận thức : Sự phát triển hoàn thiện về cấu tạo và chứcnăng của hệ thần kinh và các giác quan, sự phong phú thêm về tri thức và kinhnghiệm, sự yêu cầu ngày càng cao của hoạt động học tập, lao động, công tác xã hộiđã giúp cho hoạt động học tập, lao động, công tác xã hội đã giúp cho hoạt độngnhận thức của thanh niên có những bước phát triển mới về cảm giác, tri giác, trínhớ,khả năng chú ý, khả năng tư duy, trí trưởng tượng.- Một số đặc điểm cơ bản của sự phát triển trí tuệ:+ Thanh niên có khuynh hướng đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.+ Thương đặt ra câu hỏi “Tại sao?” và thường tỏ ra nghi ngờ tính chất đầy đủ vàđúng đắn của các lời giải thích (hoài nghi khoa học).+ Hoạt động tư duy tích cực và độc lập:+ Thanh niên suy nghĩ một cách độc lập, có khả năng khái quát hóa, thích tìm kiếmnhững quy luật và nguyên tắc đứng đằng sau các hiện tượng hàng ngày.15+ Tính chọn lọc của trí tuệ: Chỉ lựa chọn, sử dụng những phẩm chất trí tuệ củamình có ý nghĩa và có giá trị năng lực sáng tạo.+ Khuynh hướng phát triển trí tuệ liên quan chặt chẽ đến năng lực sáng tạo.- Đặc điểm về tính cách :+ Tính cách là những đặc tính tương đối ổn định trong thanh niên. Nó biểu hiệnthái độ đối với hiện thực và được thể hiện qua hành vi.+ Thanh niên có ý chí tốt đẹp và hành động ý chí đang độ phát triển. Do biểu hiệnở tính kiên quyết, không ngại gian khổ, không sơ hy sinh, xả thân vì trách nhiệm.Đó là đặc tính nổi bật ở tuổi trẻ, đặc tính ấy biểu hiện trong thái độ đấu tranhkhông khoan nhượng, dám nghĩ, dám làm, kiên trì chịu đựng, nỗ lực vượt mọi khókhăn muốn khẳng định sức mạnh và vai trò của mình.+ Thanh niên ngày nay có tính tự tin, tự chủ, tự tôn tự trọng phẩm chất, trọng danhdự. Họ hiểu rõ giá trị và vai trò của tuổi trẻ trong xã hội, họ muốn có một sự đối xửbình đẳng và sự tôn trọng con người. Họ căm ghét thái độ coi thường, cách đối xửbất công và hành vi gia trưởng, thái độ quan liêu.- Tuổi trẻ quá tin ở mình và muốn tự quyết công việc của mình, vì họ giàu lòng tựtôn và tự trọng, tự chủ nhưng do thiếu kinh nghiệm sống cho nên những quyết địnhcủa họ không phải lúc nào cũng đúng. Vì vậy tuổi trẻ cần có sự chỉ dẫn một cáchthông minh và tâm phúc của những người đi trước.- Tuổi trẻ phát triển đặc tín qúy nhất, đó là đức tính kiên trì, nhẫn nại, đức tính nàybiểu hiện ở lòng mong muốn đạt được và biết cách hoàn thành nhiệm vụ. Đó làtình cảm, động lực, năng lực phẩm chất ý chí phẩm chất đạo đức, ý thức tráchnhiệmcủa người thanh niên.- Thanh niên còn có đức tính trung thực, thẳng thắn, táo bạo và cần cù, chất phát,giản dị. Thanh niên vốn có lòng yêu nước, yêu chế độ xã hội và ý chí thực hiện lẽsống của mình. Chính vì vậy họ sẵn sàng hy sinh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ hạnh phúctương lai của mình.16CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ1.2LỰC1.2.1 Bài tập thể chất [3],[13],[16],[17]1.2.1.1Một số khái niệm cơ bảnBài tập thể chất là hành động vận động được lựa chọn để thực hiện cácnhiệm vụ của GDTC sao cho phù hợp với các qui luật của nó .Thể chất là chất lượng thân thể của con người .Đó là những đặc trưng tươngđối ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển dobẩm sinh di truyền và điều kiện sống .Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạyhọc vận động và phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người.1.2.1.2-Nội dung và hình thức của bài tập thể chất :Nội dung của bài tập thể chất : Là tổ hợp các động tác và những quá trình cơbản diễn ra trong cơ thể người tập dưới tác động của chính bài tập ấy. Khi xem xétnội dung bài tập thể chất theo quan điểm sư phạm , điều quan trọng không chỉ lànhững biến đổi sinh lí , sinh hóa hay các biến đổi khác diễn ra trong cơ thể , màchủ yếu là những khả năng do các bài tập thể chất đem lại , tạo ra tiền đề phát triểncác năng lực con người ( kĩ năng ,kĩ xảo vận động và các phẩm chất thể lực ).-+ Tác động của bài tập thể chất không hạn chế trong phạm vi sinh học , màcòn tác động đến toàn bộ tâm lý con người .+ Tác động của bài tập thể chất phụ thuộc trực tiếp bởi phẩm chất và nănglực của người dạy lẫn người học .-Hình thức của bài tập thể chất bao gồm :+ Cấu trúc bên trong của bài tập thể chất : là các mối liên hệ qua lại, phốihợp và tác động lẫn nhau giữa các quá trình sinh lý , sinh hóa xảy ra trong cơ thểkhi tập luyện .17+ Cấu trúc bên ngoài của bài tập thể chất là hình dáng có thể nhìn thấy đượcvà được thể hiện ra trong các mối quan hệ giữa các thông số không gian , thời gian, cách dùng lực .Để đạt thành tích trong một bài tập nào đó, phải tạo ra những điều kiện đểnâng cao khả năng chức phận của cơ thể trên cơ sở phát triển các phẩm chất thể lựcvà các kĩ năng , kĩ xảo vận động chi phối thành tích đó .Hình thức bài tập chưahoàn thiện sẽ cản trở sự phát huy tối đa các khả năng chức phận của cơ thể .Ngượclại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng có hiệu quả các năng lực thể chất .Việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của bài tậpthể chất là điều kiện cần thiết để sử dụng hợp lý các bài tập ấy trong thực tiễnTDTT.1.2.1.3-Phân loại các bài tập thể chấtCác bài tập thể chất là phương tiện chuyên môn cơ bản nhất để có thể giảiquyết một cách độc lập các nhiệm vụ GDTC. Các bài tập thể chất được phân loạira các nhóm riêng theo nhiệm vụ giảng dạy , huấn luyện, đặc trưng để thực hiệnmột cách hiệu quả hơn .-Các bài tập thể chất được phân loại gồm : Các bài tập thể dục , các bài tậptrò chơi , các bài tập du lịch , các bài tập thể thao.+ Theo đặc điểm của hoạt động cơ bắp , các bài tập thể chất được phân loạigồm : Các bài tập sức mạnh , sức nhanh , sức bền , nhịp điệu …+ Theo nhiệm vụ giáo dưỡng, các bài tập thể chất được phân loại gồm : Cácbài tập cơ bản , bài tập bổ trợ , bài tập huấn luyện.+ Theo dấu hiệu phát triển ,các bài tập thể chất được phân loại ưu tiên cácnhóm cơ tay , chân, ngực , hông .1.2.2 Chỉ tiêu và tiêu chuẩn kiểm tra18