Gốc axit có tính oxi hóa là gì

Hóa học

06/07/2021

Gốc axit có tính oxi hóa là gì

By Jasmine

thế nào là anion gốc axit trong muối không có và có tính oxi hoá. lấy ví dụ

Leave a Comment

Email *

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

- Các mức oxy hóa thường gặp và quy luật biến đổi chúng trên phản ứng của các nguyên tố quan trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn.

- Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng phương pháp cân bằng điện tử; chú ý các phản ứng của sắt, ôxít sắt, muối sắt).

- Phải nắm thật chắc các công thức viết phản ứng gồm: ôxít; kim loại; muối phản ứng với axit; muối phản ứng với muối; kim loại phản ứng với muối; phản ứng nhiệt luyện.

  1. Các phản ứng của nhóm nguyên tố halogen (Cl, Br, I); S: Chỉ cần đọc để viết được các phản ứng coi như là đủ.
  1. Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn:

- Yêu cầu phải nắm chắc đặc điểm cấu tạo; khái niệm về hạt; mối liên hệ giữa các loại hạt.

- Đặc điểm, nguyên tắc xếp nguyên tố; quy luật biến thiên tuần hoàn.

- Viết được cấu hình electron; xác định vị trí nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn.

- Sự tạo thành ion.

2. Các vấn đề ở chương trình lớp 11, ở phần này cần xem lại các vấn đề sau:

  1. Các bài toán về nồng độ dung dịch, độ pH, độ điện ly, hằng số điện ly.
  1. Nắm chắc bảng tính tan, để xây dựng các phản ứng xảy ra trong dung dịch theo cơ chế trao đổi ion (ví dụ phải nhớ trong dung dịch phản ứng giữa các ion với nhau phải thỏa điều kiện là sinh ra chất kết tủa hay chất bay hơi hoặc chất điện ly yếu).
  1. Xem lại các quy luật giải toán bằng phương pháp ion: cách viết phương trình phản ứng dạng ion; biết dựa trên phương trình ion giải thích các thí nghiệm mà trên phân tử không giải thích được (ví dụ khi cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay ra hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh ra hỗn hợp 2 khí có mùi khai;...)
  1. Các khái niệm axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính theo Bronsted:

Vì phần này các em thiếu dấu hiệu nhận biết chúng, nên khi gặp các em lúng túng và thường kết luận theo cảm tính, do đó chúng tôi gợi ý nhanh các dấu hiệu nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính:

* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO-3, SO2-4 ,...) và các gốc bazơ của bazơ mạnh (Na+, Ka+, Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.

* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO-2, SO2-3 ,...) được xem là bazơ.

* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH+4 , Al (H2O)3+) và các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit mạnh được xem là axit.

* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.

  1. Cách áp dụng các định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn khối lượng trong các bài toán dung dịch.
  1. Xem kỹ các phản ứng của nitơ và hợp chất nitơ; phốt pho (xem sách giáo khoa lớp 11 và các bài tập chương này ở quyển bài tập hóa học lớp 11).
  1. Các phản ứng của hydrocacbon:

- Phản ứng cracking. - Phản ứng đề hydro hóa - Phản ứng hydro hóa.- Phản ứng cộng Br2.- Phản ứng cộng nước của anken, ankin.- Phản ứng của ankin -1 với Ag2O/NH3. - Phản ứng tạo P.E; P.V.C; T.N.T; cao su Buna; cao su.

Bu na-S.- Phản ứng của benzen; toluen; styren.

3. Các nội dung của chương trình 12:

  1. Với các hợp chất chứa hữu cơ chứa C,H,O: Chủ yếu xem các phản ứng của rượu; andehyt; axit; este; phenol; gluxit.
  1. Nhóm nguyên tố C, H, N: Các phản ứng của amin với axit, đặc biệt xem kỹ anilin, chú ý phenylamoniclorua.
  1. Cuối cùng xem nhóm nguyên tố C, H, O, N gồm các hợp chất quan trọng sau đây:

- Axit amin: chủ yếu có phản ứng trung hòa, phản ứng tạo nhóm peptit; phản ứng thủy phân nhóm peptit.

- Este của axit amin: có 2 phản ứng chính.

- Muối amoni đơn giản (R-COO-NH4) cũng viết 2 phản ứng chính.

- Muối của amin đơn giản R-COO-NH3-R’.

- Hợp chất Nitro R-(NO2)n: Xem phản ứng điều chế và chỉ có phản ứng tạo amin (phản ứng với [H}).

- Các hợp chất đặc biệt: Urê, Caprolactam; tơ nilon - 6,6; tơ caprôn.

  1. Phần vô cơ: Xem các phản ứng của Al; Fe; Na, K; Mg, Ca.
  1. Đặc biệt cần để ý thêm phần ăn mòn kim loại; nước cứng; điều chế kim loại; các bài toán áp dụng phản ứng nhiệt luyện, các bài toán kim loại phản ứng với axit; phản ứng với muối.

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Hóa học gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Hóa học. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Hóa học có đáp án (Phần 16)

Câu 13: Thế nào là anion gốc axit trong muối không có và có tính oxi hoá. Lấy ví dụ

Lời giải:

+ Anion gốc axit có tính oxi hóa là các anion mà nguyên tử chính trong gốc đã đạt số oxi hóa tối đa (cùng điều kiện thích hợp) điều này khiến chúng chỉ có thể nhận electron (tính oxi hóa)

VD: cl-, đạt số oxi hóa tối đa là +5

SO42− đạt số oxi hóa tối đa là +6 nhưng phải có điều kiện là đặc nóng mới thể hiện tính oxi hóa.

+ Anion không có tính oxi hóa là các anion mà nguyên tử chính của gốc axit chưa đạt tối đa (hay thiếu điều kiện)

VD: Cl− , Cl chưa đạt số oxi hóa tối đa là +7

SO42− loãng đạt số oxi hóa tối đa là +6 nhưng không có điều kiện là đặc nóng nên không thể hiện tính oxi hóa.

Xem thêm các bài tập thường gặp môn Hóa học hay, chọn lọc khác:

Câu 1:Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:.....

Câu 2: Cân bằng phương trình hoá học sau:.....

Câu 3: Cân bằng phương trình hoá học sau:.....

Câu 4: Hoàn thành và cân bằng sơ đồ phản ứng sau:....

Câu 5: Cân bằng phương trình: FexOy + O2 → Fe2O3.....

Câu 6: Fructozơ + H2 →Ni,t° Sobitol đúng hay sai?.....

Câu 7: Dung dịch fructozơ có làm mất màu dung dịch brom hay không? Vì sao? Để phân biệt dd glucozơ và dd fructozơ ta nên dùng thuốc thử nào?.....

Câu 8: Nguyên tử natri được cấu tạo bới 11p, 12n......

Câu 9: Dãy oxit nào sau đây đều bị khử bởi cacbon khi nung nóng ở nhiệt độ cao?......

Câu 10: Giải thích sự hình thành phân tử CaCl2 và vẽ sơ đồ cho nhận electron?......

Câu 11: Dựa vào kiến thức đã học về liên kết hoá học hãy giải thích vì sao ethanol C2H5OH tan vô hạn trong nước, khí nitrogen tan ít trong nước......

Câu 12: Viết phương trình hóa học khi cho glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3?....

Câu 13: Thế nào là anion gốc axit trong muối không có và có tính oxi hoá. Lấy ví dụ.....

Câu 14: H2O, CuO, Na2O, CO2, P2O5, những oxit nào có thể điều chế cả phản ứng phân hủy và hóa hợp. Viết PTHH?.....

Câu 15: Sục khí H2S dư qua dung dịch chứa: FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 đến khi bão hòa thu được kết tủa chứa....

Câu 16: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?....

Câu 17: AgNO3 tác dụng H2SO4 có hiện tượng gì?.....

Câu 18: H3PO4 không tác dụng dược với BaCl2? Vì sao?.....

Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối. Quan hệ giữa a và b là ....

Câu 20: Hai chất:.....

Câu 21: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Tìm nguyên tố X......

Câu 22: Hai quả bóng A và B có khối lượng bằng nhau. Bóng A chứa O2, bóng B chứa CH4 thì quả bóng nào lớn hơn. Giải thích và chứng minh. Xem các khí ở cùng điều kiện.....

Câu 23: Hòa tan 0,54 gam một kim loại R (có hóa trị III ) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (ở đktc).....

Câu 24: Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?.....

Câu 25.....

Câu 26: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc).....

Câu 27: Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?....

Câu 28: Hãy chọn dãy chất chỉ có oxit bazơ:.....

Câu 29: Hãy chọn dãy chất chỉ có oxit bazơ....

Câu 30: Hãy giải thích câu nói....

Câu 31: Có 4 lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng? (nếu có)....

Câu 32: Nhận biết các lọ mất nhãn sau: KOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4....

Câu 33: Hãy tính số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm 0,44 gam CO2; 0,04 gam H2 và 0,56 gam N2?....

Câu 34: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có .khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O......

Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được a gam muối. Giá trị của A là.?...

Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 1,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Tìm V?....

Câu 37: Trong 3 axit HCl, HNO3 và H2SO4 thì axit nào mạnh hơn axit nào? Hãy sắp xếp theo thứ tự?....

Câu 38: Vì sao K2SO4 không tác dụng với HCl?....

Câu 39: Vì sao Na2SO4 không tác dụng với HCl?....

Câu 40: Nhiệt phân NaHCO3; Ba(HCO3)2 như thế nào?....

Câu 41: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng......

Câu 42: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị H12 trong 1ml nước (cho rằng trong nước chỉ có hai đồng vị H1 và H2). Biết rằng dH2O=1g/ml và nguyên tử khối của oxi là 16....

Câu 43: Hidrocacbon X có 83,33% khối lượng cacbon. Khi cho X tác dụng với Cl2 chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức của X là:.....

Câu 44: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong bình đựng oxi?....

Câu 45: Nêu hiện tượng và giải thích khi cho....

Câu 46: a) Nêu hiện tượng và viết PTHH. Khi cho viên Na vào dung dịch H2SO4 dư....

Câu 47: Quan sát Hình 6.4a, em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử sodium chloride. Nêu một số ứng dụng của sodium chloride trong đời sống.....

Câu 48: Hóa hơi 1,5 gam chất hữu cơ A người ta thu được thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 (đkc). Khối lượng mol phân tử A:....

Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 0,4 mol Al trong dung dịch HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:....

Câu 50: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1 : 2). Tổng khối lượng muối được tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là......

Gốc axit là gì cho ví dụ?

Gốc axit là một phần trong phân tử axit khi thực hiện tách nguyên tử Hidro linh động trong phân tử. Ví dụ: Axit HCl tách nguyên tử Hiđro thì thu được gốc axit -Cl. Axit HNO3 tách nguyên tử Hiđro thì thu được gốc axit -NO3.

Axit có gốc gì?

Axit là một trong những phân tử hóa học được cấu tạo bởi nguyên tử Hydro và gốc axit. Chính vì thế, để thu được gốc Axit thì chúng ta chỉ cần tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học mà thôi. Gốc Axit có thể tìm thấy ở rất nhiều môi trường, thực vật, thực phẩm hàng ngày như hoa quả có vị chua, chanh,...

Chất có tính oxi hóa là gì?

Chất oxi hóa là những chất chuyên đi cướp electron của phân tử chất khác, khiến cho phân tử chất đó bị biến đổi và hư hỏng. Ngược lại quá trình oxi hóa là quá trình khử. Khử là quá trình một phân tử nhận thêm electron do một phân tử khác (chất chống oxy hóa) cho thêm.

Muối amoni Chưa gốc axit không có tính oxi hóa là gì?

– Khi đun nóng, muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa bị phân hủy thành amoniac.