Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu cách nhau 0 04m

Hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 10mm, nằm ngang tích điện trái dấu và bằng nhau về độ lớn. Hiệu điện hế giữa hai bản là 400V. Một hạt bụi mang điện tích 5. $10^{-12}$ C nằm lơ lửng cách đều hai bản. Cho g = 10m/ $s^{2}$. a/ Tính khối lượng hạt bụi

b/ Nếu hiệu điện thế giữa hai bản kim loại giảm xuống còn 300V thì hạt bụi sẽ di chuyển về phía bản kim loại nào, tính vân tốc của hạt bụi khi nó đập vào bản kính kim loại đó ?

Bài 10: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Điện trường giữa hai bản là đều và có cường độ điện trường là E. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương 1,2.10-3C. Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm là 0,72J. Tính lực điện tác dụng lên điện tích. cứu đi vs pls

Đáp án A

Ta có,

+ Điện trường hướng từ bản dương sang bản âm ⇒ hạt mang điện dương sẽ chuyển động từ bản dương sang bản âm.

+ Công của lực điện trường khi hạt di chuyển từ bản dương sang âm.

A=qEd=1,5.10−2.3000.0,02=0,9J

+ Khi electron di chuyển từ bản dương đến bản âm thì chịu tác dụng của ngoại lực là lực điện trường nên theo định lí động năng, ta có:

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 9

Tính công suất của người đi bộ (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Trong các vật sau, vật nào không có động năng (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi (Vật lý - Lớp 7)

3 trả lời

Công thức tính động năng (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Tính công suất của người đi bộ (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Trong các vật sau, vật nào không có động năng (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi (Vật lý - Lớp 7)

3 trả lời

Công thức tính động năng (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Chọn đáp án B

Áp dụng bảo toàn cơ năng trong điện trường đều ta có:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\).

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \(0,6\,\,cm\), từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \(9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\). Đến N êlectron di chuyển tiếp \(0,4\,\,cm\) từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \(9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\).

Video liên quan

Chủ đề