Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Lý thuyết liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Quảng cáo

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Định lý 1: Trong một đường tròn:

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

Định lý 2.Trong hai dây của một đường tròn:

a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Xét đường tròn (O):

\(\begin{array}{l}OH \bot AB\left( {H \in AB} \right)\\OK \bot CD\left( {K \in CD} \right)\end{array}\)

Khi đó:

\(\begin{array}{l}AB = CD \Leftrightarrow OH = OK\\AB > CD \Leftrightarrow OH < OK\end{array}\)

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

So sánh hai đoạn thẳng

Phương pháp:

Ta thường sử dụng các kiến thức sau:

- Trong một đường tròn:

+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

- Trong hai dây của một đường tròn:

+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn,

- Chứng minh hai tam giác bằng nhau, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Bài tiếp theo

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1

    Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 2 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1. Hãy sử dụng kết quả bài toán ở mục 1 để so sánh các độ dài...

  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 3 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1. Cho tam giác ABC, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác...

  • Bài 12 trang 106 SGK Toán 9 tập 1

    Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI=1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB.

  • Bài 13 trang 106 SGK Toán 9 tập 1

    Giải bài 13 trang 106 SGK Toán 9 tập 1. Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn.

  • Lý thuyết góc nội tiếp
  • Lý thuyết tứ giác nội tiếp
  • Lý thuyết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Lý thuyết: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Bản để in

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Mục lục

1. Định lí 1 [edit]

2. Định lí 2 [edit]

Định lí 1 [edit]

Trong một đường tròn:

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

b)Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

Cho đường tròn \((O) \) có hai dây \(AB\)\(CD\) khác đường kính. Kẻ \(OH \bot AB;\ OK \bot CD.\) Chứng minh:

a) Nếu \(AB=CD\) thì \(OH=OK.\)

b) Nếu \(OH=OK\) thì \(AB=CD.\)

Chứng minh:

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Ta có \(\left\{\begin{array}{ll} OH \bot AB\\ OK \bot CD \end{array} \right. \Rightarrow \left\{\begin{array}{ll}AB=2HB\\ CD=2KD \end{array} \right.\) (Đường kính vuông góc với dây cung) \((1)\)

Áp dụng định lí Py - ta - go cho hai tam giác vuông \(OHB\)\(OKD,\) ta có:

\(\left\{\begin{array}{ll}OH^2+HB^2= OB^2=R^2\\OK^2+KD^2=OD^2=R^2\end{array} \right. \Rightarrow \left\{\begin{array}{ll}OH^2=R^2-HB^2\\ OK^2=R^2-KD^2\end{array} \right.\) \((2)\)

a) Nếu \(AB=CD\) thì \(OH=OK.\)

Theo giả thiết: \(AB=CD.\)

Từ \((1)\) \(\Rightarrow HB=KD \Rightarrow HB^2=KD^2.\)

Từ \((2)\) \(\Rightarrow OH^2=OK^2\Rightarrow OH=OK.\)

Vậy trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

b) Nếu \(OH=OK\) thì \(AB=CD.\)

Theo giả thiết: \(OH=OK.\)

\(\Rightarrow OH^2=OK^2.\)

Từ \((2)\) \(\Rightarrow HB^2=KD^2.\)

\(\Rightarrow HB=KD.\)

Từ \((1)\) \(\Rightarrow AB=CD.\)

Vậy trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.\(\square\)

Ví dụ 1:

Cho đường tròn \((O);\) đường kính \(AB,\) hai dây \(AC\)\(BD\) song song với nhau. Gọi \(d_1;\ d_2\) lần lượt là khoảng cách từ \(O\) đến \(AC,\ BD.\) So sánh \(d_1\)\(d_2.\)

Phân tích:

Với bài toán này, ta không có số liệu cụ thể để tính toán khoảng cách để so sánh.

Do vậy ta phải sử dụng mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

Tìm mối quan hệ giữa hai dây \(AC\)\(BD\)

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Giải:

Ta có: \(C \in \left ( O;\ \dfrac{AB}{2} \right ) \Rightarrow OA=OB=OC=\dfrac{AB}{2}.\)

\(\Rightarrow \Delta ACB\) vuông tại \(C.\)

\(\Rightarrow AC \bot BC.\)

Ta lại có: \(D \in \left ( O;\ \dfrac{AB}{2} \right ) \Rightarrow OA=OB=OD=\dfrac{AB}{2}.\)

\(\Rightarrow \Delta ADB\) vuông tại \(D.\)

\(\Rightarrow BD \bot AD.\)

\(AC // BD \Rightarrow AD // BC.\)

Khi đó, tứ giác \(ACBD\) là hình bình hành.

\(\Rightarrow AC=BD\) (Tính chất hình bình hành)

\(\Rightarrow d_1 = d_2.\) (Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)\(\square\)

Ví dụ 2:

Cho hình vẽ:

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Trong hai đoạn thẳng GH và MN, đoạn nào dài hơn?

Giải

Vì hai điểm \(I,\ J\) cùng thuộc đường tròn nhỏ nên \(OI = OJ.\)

Mà trong đường tròn lớn có \(OI,\ OJ\) là khoảng cách từ tâm tới hai dây \(GH;\ MN\)

\(\Rightarrow GH=MN.\) (Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau)\(\square\)

Định lí 2 [edit]

Trong hai dây của một đường tròn:

a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Cho \((O), \) hai dây \(AB,\ CD\) khác đường kính. Kẻ \(OH \bot AB;\ OK \bot CD.\) Khi đó:

a) Nếu \(AB<CD\) thì \(OH>OK.\)

b)Nếu \(OH<OK\) thì \(AB>CD.\)

Chứng minh:

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

a) Nếu\(AB>CD\) thì \(OH<OK.\)

Theo giả thiết: \(AB>CD.\)

Từ \((1)\) \(\Rightarrow HB> KD\Rightarrow HB^2>KD^2\)

Từ \((2)\) \(\Rightarrow OH^2<OK^2\Rightarrow OH<OK.\)

Vậy trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

b) Nếu \(OH<OK\) thì \(AB>CD.\)

Theo giả thiết: \(OH<OK\Rightarrow OH^2<OK^2.\)

Từ \((2)\) \(\Rightarrow HB^2>KD^2.\)

Từ \((1)\) \(\Rightarrow AB^2>CD^2\Rightarrow AB>CD.\)

Vậy trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.\(\square\)

Ví dụ 3:

Cho \((O),\) hai dây \(AB,\ CD\) không đi qua tâm. Biết khoảng cách từ tâm đến dây \(AB, CD\)lần lượt là \(4cm,\ 3cm.\) So sánh độ dài hai dây \(AB\)\(CD.\)

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Giải

Từ \(O\) kẻ \(OI \bot AB\ ( I \in AB);\ OK \bot CD\ (K \in CD).\)

\(\Rightarrow OK=3cm;\ OI=4cm.\)

\(OK<OI\ (3cm<4cm)\)

\(\Rightarrow CD>AB.\) (Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn)\(\square\)

Ví dụ 4:

Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp đường tròn \((O).\) Gọi \(M,\ N,\ P\) lần lượt là hình chiếu của tâm \(O\) lên \(AC,\ AB,\ BC.\) So sánh ba đoạn thẳng \(OM,\ ON,\ OP\) nếu \(AB = 5cm;\ AC = 7cm\)\(BC = 11cm.\)

Giải

Tam giác \(ABC\) nội tiếp đường tròn \((O).\)

\(\Rightarrow AB,\ AC,\ BC\) là ba dây cung của đường tròn.

Ta có: \(BC>AC\ (11cm>7cm)\)

\(\Rightarrow OP<OM.\)(Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn) \((1)\)

Lại có: \(AC>AB\ (7cm>5cm)\)

\(\Rightarrow OM<ON.\) (Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn) \((2)\)

Từ \((1)\)\((2)\) \(\Rightarrow OP<OM<ON.\) \(\square\)


◄ Link vào học
Chuyển tới... Chuyển tới... Diễn đàn Lý thuyết: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Luyện tập: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Lý thuyết: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Luyện tập: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Thực hành: Nhận biết các tỷ số lượng giác góc nhọn Lý thuyết: Hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông Luyện tập: Hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông Lý thuyết: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời Luyện tập: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời Lý thuyết: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài kiểm tra: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Toán thực tế Chương 1 Link vào học Lý thuyết: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Luyện tập: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Lý thuyết: Đường kính và dây của đường tròn Luyện tập: Đường kính và dây của đường tròn Link vào học Luyện tập: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Lý thuyết: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Luyện tập: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Lý thuyết: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Luyện tập: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Lý thuyết: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Luyện tập: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Lý thuyết: Vị trí tương đối của hai đường tròn Luyện tập: Vị trí tương đối của hai đường tròn Luyện tập: Đường tròn Bài kiểm tra: Đường tròn Tài liệu ôn tập Link vào học Lý thuyết: Góc ở tâm. Số đo cung Luyện tập: Góc ở tâm. Số đo cung Lý thuyết: Liên hệ giữa cung và dây Luyện tập: Liên hệ giữa cung và dây Lý thuyết: Góc nội tiếp Thực hành: Góc nội tiếp Luyện tập: Góc nội tiếp Lý thuyết: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Thực hành: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Luyện tập: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Lý thuyết: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn Thực hành: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Luyện tập: Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn Lý thuyết: Tứ giác nội tiếp Thực hành: Nhận xét tính chất của tứ giác nội tiếp Luyện tập: Tứ giác nội tiếp Lý thuyết: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Luyện tập: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Lý thuyết: Độ dài đường tròn, cung tròn Minh họa độ dài đường tròn Luyện tập: Độ dài đường tròn, cung tròn Lý thuyết: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Minh họa cách tính diện tích Hình tròn Luyện tập: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Lý thuyết: Góc với đường tròn Bài kiểm tra: Góc với đường tròn Bài kiểm tra 45 phút Lý thuyết: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ Luyện tập: Hình trụ Lý thuyết: Hình nón - Hình nón cụt Luyện tập: Hình nón - Hình nón cụt Lý thuyết: Hình cầu Luyện tập: Hình cầu Toán thực tế chương 4 Lý thuyết: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu Bài kiểm tra: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
Luyện tập: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ►

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Kiến thức cần nhớ:

Trong một đường tròn :

– Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

– Dây lớn hơn thì gần tâm hơn, dây gần tâm hơn thì lớn hơn.

Ví dụ 11

Trong đường tròn (O) kẻ hai dây bằng nhau AB và A’B’. Các đường thẳng chứa hai dây ấy cắt nhau ở M (B nằm giữa A và M, B’ nằm giữa A’ và M).

Chứng minh rằng MA = MA’, MB = MB’.

Giải

Hai dây bằng nhau khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm đến mỗi dây của chứng bằng nhau

Kẻ OC ⊥ AB và OC⊥ A’B’.

Ta có CA = CB, C’A’ = C’B’.

Do AB = A’B’ (giả thiết) nên

CA = CB = CA’ = C’B’;

OC = OC.

Hai tam giác vuông OCM và OCM bằng nhau vì có cạnh huyền OM chung và một cặp cạnh góc vuông bằng nhau OC = OC’.

Suy ra MC = MC’. (2)

Ta có : MA = MC + CA, MA’ = MC’ + C’A’. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MA = MA’. Lại do AB = A’B’ nên MB = MB’.

BÀI TẬP

36.Cho một điểm I nằm bên trong đường tròn (O). Qua I kẻ một dây AB bất kì và kẻ dây CD vuông góc với OI, OI kéo dài cắt đường tròn (O) ở E. Bán kính OF vuông góc với AB tại H.

a) So sánh AB và CD.

b) So sánh IE và HF.

37.Cho hai dây AB và CD bằng nhau, cắt nhau ở E nằm bên trong đường tròn (O).

Chứng minh rằng điểm E chia AB và CD thành những đoạn thẳng bằng nhau từng đôi một.

38.Cho đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ hai dây song song AC và BD. Chứng minh rằng :

a) AC = BD;

b) Ba điểm C, O, D thẳng hàng.

39.Cho cung phần tư AB của đường tròn (O). Từ A và B, ta kẻ hai dây bằng nhau AM và BN. Hai dây này cắt nhau ở C. Chứng minh rằng oc vuông góc với AB.

Xem hướng dẫn giải bài tập tại đây.

Tags:đề thi toán 9 · Giải Toán 9 · Sách Bài Tập Toán 9 · Toán 9

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Mẹo Hay Cách