Hàm lượng ADN có trong giao tử ở loài người bằng bao nhiêu

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 9: ADNA. Tóm tắt lý thuyết:ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, Nvà PADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài hàng trăm và khối lượng lớnđạt đến µm và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phần tử con gọi là đơnphân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại: ađênin (A), timin (T), xitozin (X) vàguanin (G). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn hàng triệu đơn phân (hình 15).Bốn loại nuclêôtit trên liên kết với nhau theo chiều dọc và tuỳ theo số lượng của chúngmà xác định chiều dài ADN, đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều khác nhau tạo ra đượcvô số loại phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN phân biệt nhau không chỉ bởi trìnhtự sắp xếp mà còn cả về số lượng và thành phần các nuclêôtit.Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù các loàisinh vật. ADN trong tế bào chủ yếu tập trung trong nhân và có khối lượng ổn định, đặctrưng cho mỗi loài. Trong giao tử, hàm lượng ADN giảm đi một nửa và sau thụ tinh hàmlượng ADN lại được phục hồi trong hợp tử. Ví dụ: Hàm lượng ADN trong nhân tế bàolưỡng bội của người là 6,6.10-12g, còn trong tinh trùng hay trứng là 3,3.10-12g. Điều nàyliên quan với cơ chế tự nhân đôi, phân bào và tố hợp cùa các NST diễn ra trong các quátrình phân bào và thụ tinh.B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 47 Sinh Học lớp 9:Bài 1: (trang 47 SGK Sinh 9)Đặc điểm cấu tạo của ADN?Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:– ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P– ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân lànuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.Bài 2: (trang 47 SGK Sinh 9)Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíAND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của cácnuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.Bài 3: (trang 47 SGK Sinh 9)Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ởnhững điểm nào?Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:– Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch songsong, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtitgiữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắncao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suyra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = x => A + G = T + XBài 4: (trang 47 SGK Sinh 9)Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: A-T-G-X-T-A-G-T-X.Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-GBài 5: (trang 47 SGK Sinh 9)Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tửb) Hàm lượng ADN trong nhân tế bàoc) Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tửd) Cả b và cĐáp án và hướng dẫn giải bài 5:Đáp án đúng: a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tửBài 6: (trang 47 SGK Sinh 9)Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phía) A + G = T + Xb) A + T = G + Xc) A = T; G = Xd) A + T + G = A + X + TĐáp án và hướng dẫn giải bài 6:Đáp án đúng a, c, d.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử tế tất cả các gen.

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử tế tất cả các gen.

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật là 6,6.10 – 12 g. Giải thích và xác định hàm lượng ADN có trong nhân tế bào ở các kì trung gian,kì đầu, giữa, sau và cuối khi một tế bào lưỡng bội của loài đó nguyên phân bình thường.

Các câu hỏi tương tự

Đáp án: A

Ở kì sau của giảm phân I tế bào vẫn chứa 2n NST kép trong nhân → hàm lượng ADN tăng lên gấp đôi so với tế bào 2n.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ