Hay giải thích các hiện tượng sau Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã

Trả lời câu hỏi Lực cản của nước trang 148 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều – Bài 28. Lực ma sát

Hay giải thích các hiện tượng sau Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã

Câu 1. Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay hại:

a) Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt đễ bị ngã.

b) Bảng trơn, viết phần không rõ chữ.

Hay giải thích các hiện tượng sau Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã

a) Sàn mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên sàn mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

Quảng cáo

b) Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi.

Câu 2. Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên? Vì sao?

Hay giải thích các hiện tượng sau Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã

Một số biện pháp hạn chế ma sát có hại:

a) Đi dép hoặc giày có khía sâu.

b) Tăng độ nhám của bảng, để khô bảng, lau bảng bằng giẻ ẩm và lau lại bằng giẻ khô.


    Bài học:
  • Bài 28. Lực ma sát
  • CHỦ ĐỀ 9: LỰC

    Chuyên mục:

Quảng cáo

Đề bài

Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:

a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b) Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

c) Giày đi mãi đế bị mòn.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

Lời giải chi tiết

a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã.

b, Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, khi đó lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có ích.

c, Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại vì lực ma sát làm mòn đế giày.

d, Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. Ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị rung mạnh hơn. 

Loigiaihay.com

Câu 8. (Trang 23 SGK lí 8) 

Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này mà sát có ích hay có hại:

a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b) Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

c) Giày đi mãi đế bị mòn.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).


a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.

b) Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được: bánh xe quay trong bùn lầy nên không có ma sát nên xe không thể di chuyển. Trong trường hợp này ma sát có ích.

c) Giày đi mãi đế bị mòn: ma sát nhiều nên giày bị mòn. Trong trường hợp này ma sát có hại.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò): để tăng ma sát giữu dây cung và cần kéo giúp đàn kêu to hơn. Trong trường hợp này ma sát có ích.


Trắc nghiệm vật lí 8 bài 6: Lực ma sát (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: Cách giải câu 8 Lực ma sát, lời giải câu 8 Lực ma sát, gợi ý giải câu 8 Lực ma sát - vật lí 8

Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.

a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

c) Giầy đi mãi đế bị mòn.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.

a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

c) Giầy đi mãi đế bị mòn.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.