Hiệu giá kháng thể là gì

Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho toàn cộng đồng, nhiều người dân sau tiêm ngừa sẽ thắc mắc “cơ thể tôi đã có miễn dịch với COVID-19 chưa?”. Xét nghiệm kháng thể chống vi rút SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 là phương pháp giúp kiểm tra lượng kháng thể được sản sinh trong cơ thể ở người nhằm mục đích theo dõi phản ứng của kháng thể ở người đã tiêm vắc xin COVID-19, hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá tình trạng miễn dịch của người bị nhiễm SARS-CoV-2

Xét nghiệm kháng thể là gì? 

Xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 là phương pháp xác định sự hiện diện của kháng thể chống lại sự tác động của vi rút SARS-CoV-2 trong máu của người đã được tiêm vắc xin COVID-19 hoặc đang điều trị COVID-19 hoặc đã từng nhiễm bệnh COVID-19. 

Ai có thể sử dụng xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2?

Xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 ban đầu được sử dụng nhằm mục đích đánh giá hiệu quả, khả năng đáp ứng của cơ thể đối với vắc xin COVID-19 sau tiêm phòng. Hiện nay, xét nghiệm được sử dụng rộng rãi cho các nhóm đối tượng người đã tiêm phòng COVID-19, hỗ trợ chẩn đoán COVID-19, bệnh nhân đang điều trị COVID-19, người đã phục hồi sau nhiễm COVID-19…để nắm bắt tình trạng miễn dịch của cơ thể đối với chủng vi rút nguy hiểm này, đánh giá quá trình đáp ứng điều trị, chọn lọc huyết tương người khỏi bệnh có hiệu giá kháng thể cao để điều trị cho bệnh nhân COVID- 19 khác.

Khi nào nên xét nghiệm kháng thể? 

Thời điểm nào là phù hợp nhất để xét nghiệm kháng thể COVID-19?

-    Đối với người đã tiêm phòng vắc xin COVID-19: nên xét nghiệm vào ngày 28 sau khi tiêm mũi 1 và 14 -28 ngày sau khi tiêm mũi 2.  -    Đối với người đang điều trị COVID-19: xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ điều trị -    Đối với người đã khỏi bệnh COVID-19: lấy mẫu sau xuất viện 14 ngày.

-    Đối với người chưa từng bị COVID-19: xét nghiệm khi đi khám sức khỏe

Xét nghiệm được tiến hành dựa trên mẫu máu và được thực hiện tại phòng thí nghiệm.

Xét nghiệm kháng thể có thực sự cần thiết? 

Xét nghiệm kháng thể giúp đánh giá nguy cơ mắc COVID-19 của một người 

Sau khi tiêm phòng vắc xin chủng ngừa COVID-19 hoặc đã từng mắc COVID-19 và đã khỏi bệnh, cơ thể bạn có thể đã được sản xuất một lượng kháng thể nhất định. Các nghiên cứu cho thấy rằng các kháng thể này giúp người nếu bị tái nhiễm ít bị các biến chứng nặng nề và nguy cơ tử vong do COVID-19 thời gian diễn tiến bệnh COVID-19 sẽ ngắn hơn và nhiều khả năng là kháng thể sẽ giúp bạn không phải nhập viện.

Việc xét nghiệm kháng thể có thể giúp bạn hoặc nhân viên y tế theo dõi được tình trạng miễn dịch của bản thân đối với dịch bệnh COVID-19, qua đó có thể đánh giá được các nguy cơ có thể gặp phải và thực hiện các biện pháp hỗ trợ sức khỏe kịp thời. 

Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng sử dụng kỹ thuật nào để xét nghiệm kháng thể COVID-19?

Xét nghiệm kháng thể được thực hiện bằng cách lấy mẫu máu, chiết tách và phân tích kết quả ở phòng thí nghiệm. Tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng, kỹ thuật vi hạt hóa phát quang (CMIA) được sử dụng cho kết quả chính xác và nhanh chóng: 

-    Kỹ thuật vi hạt hóa phát quang (CMIA): định lượng kháng thể IgG kháng virus SARS-CoV-2 huyết thanh & huyết tương trên hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa- miễn dịch tự động Alinity i System-ABBOTT. 

-    Thời gian trả kết quả: 90 phút

Kết quả xét nghiệm kháng thể trong khoảng thời gian quy định cho biết những gì? 

-    Kết quả ÂM TÍNH: người thực hiện xét nghiệm có thể đang ở giai đoạn sớm của nhiễm SARS-CoV-2 hoặc chưa từng bị nhiễm SARS-CoV-2 hoặc chưa tạo được miễn dịch sau tiêm vắc xin.
-    Kết quả DƯƠNG TÍNH: người thực hiện xét nghiệm có xuất hiện kháng thể SARS-CoV-2 IgG trong mẫu máu

Kết quả xét nghiệm định lượng kháng thể SARS-CoV-2 cần được bác sĩ có chuyên môn giải thích để được tư vấn kịp thời các biện pháp hỗ trợ sức khỏe phù hợp.

Nên xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 ở đâu tại Đà Nẵng? 

Xét nghiệm kháng thể cho đến nay vẫn là một xét nghiệm khá xa lạ và không nhiều đơn vị y tế thực hiện. Tại Đà Nẵng, Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng đã triển khai thực hiện xét nghiệm định lượng kháng thể SARS-CoV-2 nhằm phục vụ công tác sàng lọc người mắc COVID-19, hoặc người bệnh, người dân có nhu cầu. 

Với hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại, đạt chuẩn ISO 15189, đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao, Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng cam kết về chất lượng xét nghiệm và độ an toàn trong lấy mẫu và xét nghiệm. 

Chi phí xét nghiệm kháng thể COVID-19 là bao nhiêu?

Chi phí xét nghiệm kháng thể COVID-19 tại các cơ sở y tế có thể có sự chênh lệch tùy thuộc vào nguồn gốc bộ test, các chi phí dịch vụ kèm theo (nếu có). Việc thực hiện xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 cũng như biện luận kết quả nên được thực hiện ở những cơ sở y tế tin cậy, được Bộ Y tế cấp phép và công nhận. 

Liên hệ Hotline 093 245 2222 để được tư vấn và hỗ trợ nếu bạn có nhu cầu thực hiện xét nghiệm kháng thể COVID-19. 

Những điều cần lưu ý khi thực hiện xét nghiệm kháng thể 

-    Khai báo đúng loại vắc xin, thời gian đã tiêm mũi 1, mũi 2 vắc xin phòng Covid-19 với nhân viên y tế để được tư vấn xét nghiệm kháng thể vào thời điểm hợp lý nhất
-    Người thực hiện xét nghiệm kháng thể không cần nhịn ăn, uống trước khi được lấy mẫu máu qua đường tĩnh mạch

Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng

Kháng thể là các protein được tạo ra bởi tế bào B của hệ thống miễn dịch để chống lại các tác nhân vi rút gây nhiễm và giúp phòng ngừa sự xuất hiện của các đợt nhiễm tương tự sau này. Việc tạo ra kháng thể được gọi là phản ứng miễn dịch ‘dịch thể’ (ngoài ra còn có một dạng phản ứng miễn dịch khác gọi là miễn dịch ‘tế bào’).

Khi lần đầu tiên nhiễm vi rút, các tế bào B có thời gian sống ngắn, gọi là ‘nguyên tương bào’, nhanh chóng tăng sinh và tạo ra một lượng lớn kháng thể. Các kháng thể sau khi tiếp xúc với SARS-CoV-2 (Covid-19) có thể mất vài tuần để phát triển trong cơ thể và không biết được chúng tồn tại trong máu bao lâu. Nguyên tương bào sẽ thoái lui sau khi vi rút được loại trừ khỏi cơ thể, do đó nồng độ kháng thể luôn giảm sau vài tháng nhiễm cấp tính, tốc độ giảm kháng thể trong máu sẽ khác nhau tùy thuộc vào loại nhiễm trùng và từng bệnh nhân.

Tuy nhiên, các tế bào B đặc biệt có thời gian sống lâu hÆ¡n, gọi là ‘tế bào nhá»›’, sẽ nằm trong tủy xÆ°Æ¡ng và các hạch bạch huyết, duy trì trạng thái tÄ©nh và sẵn sàng hoạt Ä‘á»™ng khi cần. Các tế bào B này có khả năng bảo vệ lâu dài giúp chống lại tình trạng tái nhiá»…m có thể kéo dài trong nhiều năm sau khi đã loại trừ vi rút, bằng cách nhanh chóng tạo ra kháng thể trung hòa nếu tái nhiá»…m vi rút đó.

Các bằng chứng cho thấy kháng thể hình thành sau khi nhiễm Covid-19 có khả năng tạo ra một số mức độ miễn dịch chống lại việc tái nhiễm sau này trong ít nhất 6 tháng và có thể lâu hơn. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa xác định được các biến thể vi rút mới có thể ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ khỏi sự tái nhiễm ở mức độ nào.

ĐIỀU GÌ XẢY RA SAU KHI TIÊM CHỦNG?

Vắc xin Covid-19 tạo ra phản ứng miễn dịch dịch thể và tế bào mạnh mẽ. Các kháng thể trung hòa được phát hiện trong máu sau khi tiêm chủng, tuy nhiên:

  • Không có mối tÆ°Æ¡ng quan giữa mức Ä‘á»™ kháng thể được phát hiện và mức Ä‘á»™ bảo vệ khỏi Covid-19 sau khi tiêm chủng;
  • TÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ° phản ứng tá»± nhiên vá»›i tình trạng nhiá»…m, nồng Ä‘á»™ kháng thể trong máu có thể giảm dần theo thời gian.

Vì những lý do này, không khuyến cáo thực hiện xét nghiệm kháng thể để đánh giá khả năng miễn dịch với SARS-CoV-2 sau khi tiêm chủng.

Điều quan trọng là các nghiên cứu cho thấy người đã nhiễm bệnh và đồng thời đã tiêm chủng có phản ứng miễn dịch rất mạnh, mạnh hơn phản ứng miễn dịch tự nhiên. Đây là lý do tại sao người có tiền sử nhiễm Covid-19 được khuyến cáo nên tiêm chủng. 

TẠI SAO CẦN THỰC HIỆN XÉT NGHIỆM NÀY?

Trong trường hợp chưa tiêm chủng, xét nghiệm kháng thể Covid-19 có thể được thực hiện nếu:

  • Đã từng có các triệu chứng Covid-19 trÆ°á»›c đây nhÆ°ng không xét nghiệm;
  • Xét nghiệm kháng thể dÆ°Æ¡ng tính có thể giúp há»— trợ chẩn Ä‘oán khi bệnh nhân có biến chứng của Covid-19, nhÆ° há»™i chứng viêm Ä‘a hệ thống ở trẻ em (MIS-C), hoặc các di chứng Covid-19 hậu cấp tính.

Xét nghiệm kháng thể Covid-19 KHÔNG được sử dụng để:

  • Xác định tình trạng miá»…n dịch của bệnh nhân (nhÆ° khả năng bảo vệ khỏi lần nhiá»…m sau này);
  • Xác định tình trạng tiêm chủng Covid-19 của bệnh nhân hoặc phản ứng huyết thanh vá»›i tiêm chủng.
  • Chẩn Ä‘oán tình trạng nhiá»…m cấp tính: xét nghiệm PCR vẫn là tiêu chuẩn vàng để chẩn Ä‘oán Covid-19. Không nên sá»­ dụng xét nghiệm kháng thể Covid-19 nhÆ° má»™t xét nghiệm chẩn Ä‘oán, trừ những trường hợp rất hiếm, nhÆ° bệnh nhân nặng có xét nghiệm PCR âm tính, khi đó kết quả xét nghiệm huyết thanh có thể hữu ích trong việc xá»­ trí lâm sàng. Xét nghiệm kháng thể dÆ°Æ¡ng tính trong ít nhất 7 ngày sau khi khởi phát bệnh cấp tính ở người đã có xét nghiệm kháng thể âm tính trÆ°á»›c đó và xét nghiệm PCR âm tính có thể giúp xác định tình trạng nhiá»…m SARS-CoV-2 giữa các ngày xét nghiệm kháng thể âm tính và dÆ°Æ¡ng tính.

XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ DƯƠNG TÍNH NGHĨA LÀ GÌ?

Xét nghiệm kháng thể dương tính cho biết người đó có kháng thể với Covid-19 do:

  • Đã từng nhiá»…m SARS-CoV-2, ngay cả khi không có bất kỳ triệu chứng nào của Covid-19. Có thể mất từ 1 đến 3 tuần sau khi nhiá»…m để cÆ¡ thể tạo kháng thể, những kháng thể này có thể được phát hiện trong máu trong vài tháng hoặc lâu hÆ¡n sau khi đã khỏi bệnh Covid-19;
  • Tiêm chủng phòng Covid-19.

XÉT NGHIỆM KHÁNG THỂ ÂM TÍNH NGHĨA LÀ GÌ?

Kết quả xét nghiệm âm tính có nghĩa là không có kháng thể Covid-19, tức là có thể không nhiễm vi rút SARS-CoV-2 trước đây.

Vì cần thời gian để tạo kháng thể, kết quả xét nghiệm âm tính giả có thể xảy ra nếu lấy mẫu máu quá sớm sau khi bắt đầu nhiễm. Kết quả âm tính cũng có thể xảy ra nếu lấy mẫu quá muộn sau khi nhiễm, nếu bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, hoặc nếu bệnh nhân còn quá nhỏ để tạo phản ứng miễn dịch hiệu quả.

HIỆN CÓ CÁC LOẠI XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH NÀO?

  • Xét nghiệm huyết thanh định tính giúp trả lời Ä‘Æ¡n giản là ‘có’ hoặc ‘không’ về việc bệnh nhân có kháng thể chống lại vi rút SARS-CoV-2 hay không.
  • Xét nghiệm huyết thanh định lượng tại Bệnh viện FV, có Ä‘á»™ chính xác cao hÆ¡n xét nghiệm định tính và cung cấp thông tin chi tiết hÆ¡n, nhÆ° mức Ä‘á»™ kháng thể trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân.

CẦN BAO LÂU ĐỂ NHẬN KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM?

Trong vòng 3 giờ (lâu hơn nếu ngoài giờ làm việc, cuối tuần và ngày lễ).

KẾT QUẢ ĐƯỢC TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NÀO?

Xét nghiệm kháng thể Covid-19 sẽ dương tính hoặc âm tính:

  • DÆ°Æ¡ng tính: kết quả này cho biết có tiền sá»­ nhiá»…m và/hoặc tiêm chủng:
    • Lượng kháng thể phát hiện cÅ©ng sẽ được báo cáo cho tất cả kết quả dÆ°Æ¡ng tính;
    • Kết quả sẽ được thể hiện theo Ä‘Æ¡n vị chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giá»›i (WHO) là BAU/mL (Đơn vị Kháng thể Liên kết);
    • Mức Ä‘á»™ kháng thể kháng SARS-CoV-2 định lượng được ghi nhận không dùng để đánh giá tình trạng miá»…n dịch, tình trạng tiêm chủng hoặc khả năng lây nhiá»…m của má»™t cá nhân.
  • Âm tính: kết quả này cho biết không có tiền sá»­ nhiá»…m và tiêm chủng, tuy nhiên:
    • Có má»™t số người đã nhiá»…m SARS-CoV-2 nhÆ°ng lượng kháng thể được tạo không đủ để có thể phát hiện được và do đó có thể cho kết quả xét nghiệm kháng thể âm tính;
    • Ở má»™t số người đã tiêm chủng, kết quả xét nghiệm kháng thể có thể âm tính khi không có tiền sá»­ nhiá»…m trÆ°á»›c đó và nếu vắc xin được tiêm tạo kháng thể mà bá»™ dụng cụ xét nghiệm nào đó không thể phát hiện được;
    • Tốc Ä‘á»™ và mức Ä‘á»™ tạo kháng thể sau khi nhiá»…m có thể khác nhau giữa má»—i cá nhân và tùy thuá»™c vào bản chất của tình trạng nhiá»…m.

Tham khảo

  • Interim Guidelines for Covid-19 Antibody Testing – CDC 21 Sept 2021
  • Antibody (Serology) Testing for Covid-19 – US Food & Drug Administration Sept 2021
  • Coronavirus (Covid-19): antibody testing – Gov.UK 22 Aug 2021
  • Robbiani DF, Gaebler C, Muecksch F, Lorenzi JCC, Wang Z, Cho A, et al. Convergent antibody responses to SARS-CoV-2 in convalescent individuals – Nature August 2020
  • Suthar MS, Zimmerman MG, Kauffman RC, Mantus G, Linderman SL, Hudson WH, et al. Rapid generation of neutralizing antibody responses in COVID-19 patients – Cell Rep Med. 23 June 2020
  • Durable Humoral and Cellular Immune Responses 8 Months after Ad26.COV2.S Vaccination – New England Journal of Medicine 14 July 2021
  • Covid-19 mRNA Vaccines Induce Persistent Human Germinal Centre Responses – Nature 28 June 2021

Video liên quan

Chủ đề