Hình lập phương có bao nhiêu mặt cạnh đỉnh

Hình lập phương là gì? Tính chất của hình lập phương ra sao? Cách vẽ hình lập phương đơn giản, dễ dàng nhất…

Khối Hình lập phương là một trong những hình tương đối khó học đối với các em học sinh trong hệ thống rất nhiều hình học mà các em được làm quen. Khi mới tiếp cận với hình khối này, các em thường có những câu hỏi như hình lập phương là gì? Tính chất của hình lập phương là gì? Ngay bây giờ hãy cùng chúng tôi đi giải đáp một cách chi tiết nhất về hình khối này nhé, bắt đầu ngay thôi!

1. Hình lập phương là gì? 

Hình lập phương là một trong số rất nhiều khối hình học thuộc môn toán học tại Việt Nam và được sử dụng rộng rãi không chỉ trong các bài học trên lớp mà còn được vận dụng vào thực tiễn thường xuyên, liên tục.

Hình lập phương hay còn có tên gọi tiếng anh là cube, đây là hình được tạo bởi 6 mặt đều là hình vuông, các hình vuông này xếp vào nhau tạo thành 12 cạnh và 8 đình khác nhau. Bên cạnh đó hình khối lập phương còn khá đặc biệt khi nó có 4 đường chéo khác nhau, có độ dài bằng nhau và cắt nhau tại một điểm.

2. Tính chất cùa hình lập phương

Đối với hình học nào thì cũng đều có tính chất riêng biệt của nó, hình lập phương cũng là hình không ngoại lệ, nó cũng mang rất nhiều những tính chất khác nhau mà không có ở bất cứ hình học nào khác, cụ thể như sau:

  • Hinh lập phương là hình duy nhất có 6 mặt tạo nên đều là hình vuông bằng nhau
  • Tổng số cạnh của hình lập phương là 12 cạnh và các cạnh này đều có độ dài bằng nhau.
  • Vì các mặt của hình lập phương đều là hình vuông bằng nhau nên đường chéo của hình bên cùng đều bằng nhau
  • Bên cạnh đó ta cũng có thể dễ dàng nhận ra là hình lập phương có tất cả tổng cộng 4 đường chéo bằng nhau và đồng thời cắt nhau tại một điểm

3. Các công thức tính toán của hình lập phương

Để cho các công thức được nhìn một cách tổng quan thì ta nên đặt một chữ đại diện cho những thông số, cụ thể như sau:

  • Cạnh của hình lập phương ta đặt là a
  • Các đường chéo của các mặt bên ta đặt là d
  • Tất cả các đường chéo của hình khối lập phương ta đặt là D

Từ đó là có thể tính được các thông số của hình lập phương thông qua những công thức cụ thể như sau:

3.1 Công thức tính chu vi của hình lập phương

P (chu vi của hình khối lập phương) = 12 x a

3.2 Công thức tính diện tích của hình lập phương

Sxq ( diện tích xung quanh của hình lập phương) = a x a x 4

Giải thích:

Trong đó a x a là diện tích của một mặt bên, mà diện tích xung quanh của một hình lập phương là diện tíc của 4 mặt bên. Vì thế nên diện tíc xung quanh sẽ bằng tổng diện tích của 4 mặt bên, mà 4 mặt bên nên ta có thể suy ra được công thức tổng quát như trên

Tương tự như vậy ta có công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương như sau:

Stp ( diện tích toàn phần của hình lập phương) = a x a x 6

3.3 Công thức tính thể tích của hình lập phương

V ( Thể tích của hình lập phương) = a x a x a

4. Cách vẽ hình lập phương đơn giản

Không giống như những hình học phẳng thông thường khác, để mô phỏng được hình lập phương trên giấy cũng là điều tương đối khó khăn cho người mới tiếp cận. Sau đây chúng tôi xin cung cấp cách vẽ hình lập phương đơn giản, dễ dàng nhất. Bắt đầu ngay nhé!

Để có thể vẽ được hình lập phương ABCDEFGH như trên thì ta cần thực hiện theo những bước sau đây:

  • Bước 1: Đầu tiên ta cần phải vẽ được mặt đáy của hình lập phương bằng cách vẽ chuẩn xác hình bình hành ABCD, hình bình hành này chính là mặt đáy của  hình lập phương mà ta cần vẽ.
  • Bước 2: Lần lượt vẽ tất cả các đường cao, sao cho đường cao này có được độ dài chuẩn xác chính bằng a.
  • Bước 3: Bước cuối cùng là việc ta cần nối các đỉnh E,F,G,H lại. Như tế là ta đã vừa hoàn thành xong việc vẽ hình lập phương với độ dài theo mong muốn

Lưu ý: Đây là một trong những lưu ý cực kì quan trọng mà các em cần đặc biệt lưu ý, đó chính là tất cả các cạnh  AD, DC, FD đều là những cạnh bị che khuất nên ta cần vẽ bằng nét đứt

5. Một số bài tập ứng dụng về hình lập phương

Sau khi đã nắm chắc được kiến thức cơ bản về hình lập phương thì ta cần đi làm một số bài tập để có thể áp dụng được những kiến thức đã học giúp các em nhớ được kiến thức một cách sâu hơn.

Ở đời sống, có rất nhiều đồ vật dựa vào hình dạng của hình lập phương. Liệu rằng nhiều gặp phải hình lập phương nhưng bạn có biết hình lập phương có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu mặt đối xứng không? Hãy theo dõi bài viết để tìm hiểu nha!

Outline

1. Hình lập phương là gì?

Hình lập phương là gì? Hình lập phương là khối đa diện đều có 6 mặt đều là hình vuông, có 8 đỉnh, có 12 cạnh bằng nhau, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh và 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.

Các vật dụng hình lập phương như: Xúc xắc, rubik, hộp quà,…

Hình lập phương là gì?

Có thể bạn quan tâm: Repack game là gì?

2. Tính chất của hình lập phương

– Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng.

Bài Viết Đọc Nhiều Tìm hiểu thông tin về CPU core i7 9750H, ưu nhược điểm là gì?

– Hình lập phương có 12 cạnh bằng nhau.

– Đường chéo của các mặt bên đều bằng nhau.

– Đường chéo hình khối lập phương bằng nhau.

Có thể bạn quan tâm: Spatial Sound là gì?

3. Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?

Hình lập phương có bao nhiêu cạnh? Hình lập phương có tổng cộng 12 cạnh và độ dài tất cả các cạnh là bằng nhau.

  HƯỚNG DẪN VẼ HÌNH KHỐI CƠ BẢN

4. Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng:

– 3 mặt chia nó thành 2 khối hộp chữ nhật.

– 6 mặt chia nó thành 2 khối lăng trụ tam giác.

Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng

5. Tâm của hình lập phương

Hình lập phương có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm, điểm đó được xem là tâm của hình lập phương.

Tâm của hình lập phương

Có thể bạn quan tâm: Beat là gì?

6. Dấu hiệu nhận biết hình lập phương

Khối lập phương có bao nhiêu cạnh? Nhận biết hình lập phương dựa vào 1 trong 2 dấu hiệu sau:

– Có 12 cạnh bằng nhau.

– Có 6 mặt đều là hình vuông.

Bằng mắt thường cũng rất dễ nhận ra hình lập phương bởi nó rất cân xứng.

7. Công thức liên quan đến hình lập phương

Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương

Diện tích xung quanh hình lập phương bằng bình phương độ dài một cạnh nhân với bốn.

Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương

Trong đó:

+ a: Độ dài một cạnh.

+ S: Diện tích xung quanh hình lập phương.

Hãy theo dõi bài viết Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương để hiểu rõ hơn nha!

Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương

Diện tích toàn phần hình lập phương bằng bình phương độ dài một cạnh nhân với 6.

Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương

Trong đó:

+ a: Độ dài một cạnh.

+ S: Diện tích toàn phần hình lập phương.

  CÁCH VẼ KHỐI LẬP PHƯƠNG CHUẨN NHẤT MÀ BẠN NÊN BIẾT!

Để tìm hiểu thêm, hãy tham khảo bài viết Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương nha!

Công thức tính dung tích hình lập phương

Dung tích hình lập phương bằng lập phương độ dài một cạnh.

Công thức tính dung tích hình lập phương

Trong đó:

+ a: Độ dài một cạnh.

Bài Viết Đọc Nhiều Cre là gì? Từ viết tắt, nghĩa của Cre trên Facebook và các lĩnh vực

+ V: dung tích hình lập phương.

Cùng theo dõi bài viết Công thức tính dung tích hình lập phương để nắm rõ hơn nha!

Có thể bạn quan tâm: Cap là gì?

8. Một vài công thức liên quan khác đến hình lập phương

– Tính diện tích bề mặt

Diện tích bề mặt vật thể là tổng diện tích của các mặt trên vật thể đó. Vì khối lập phương có 6 mặt bằng nhau nên tính diện tích một mặt rồi nhân lên 6 lần.

Công thức tính diện tích bề mặt hình lập phương

Trong đó:

+ a: Độ dài một cạnh.

+ S: Diện tích bề mặt hình lập phương.

– Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp

Công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương

Trong đó:

+ a: Độ dài một cạnh.

+ R: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương.

– Tính bán kính mặt cầu tiếp xúc với các cạnh

Công thức tính bán kính mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của hình lập phương

Trong đó:

+ a: Độ dài một cạnh.

+ R: Bán kính mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của hình lập phương.

– Tính bán kính mặt cầu nội tiếp

Công thức tính bán kính mặt cầu nội tiếp của hình lập phương

Trong đó:

+ a: Độ dài một cạnh.

+ r: Bán kính mặt cầu nội tiếp.

Lưu ý: Khi tính các công thức phải dùng đến căn bậc hai như ở trên, bạn nên dùng máy tính cầm tay để có kết quả chính xác và nhanh chóng.

  Các công thức tính thể tích khối lập phương kèm ví dụ hay

9. Cách vẽ hình lập phương

Hướng dẫn vẽ hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ như sau:

Bước 1: Vẽ mặt đáy: Vẽ hình bình hành ABCD (mặt đáy hình lập phương ABCD.A’B’C’D’).

Vẽ hình bình hành ABCD

Bước 2: Lần lượt dựng các đường cao có độ dài a, ta được các đường cao AA’=BB’=CC’=DD’=a.

Dựng các đường cao có độ dài a

Bước 3: Nối các đỉnh A’,B’,C’,D’ ta được hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.

Nối các đỉnh A’,B’,C’,D’

Lưu ý: Kẻ nét đứt cho AB, AD, AA’ vì đây là những đoạn bị lấp, không nhìn thấy được.

Từ khóa » Hình Khối Lập Phương Là Gì

  • Hình Lập Phương Là Gì? Công Thức Tính Diện Tích, Thể Tích Hình Lập …
  • Hình Lập Phương Là Gì? Công Thức Thể Tích, Diện Tích Chuẩn 100%
  • Hình Lập Phương Là Gì? Có Bao Nhiêu Canh, Mặt Phẳng đối Xứng …
  • Công Thức Tính Diện Tích Hình Lập Phương, Thể Tích Khối Lập Phương
  • Hình Lập Phương Là Gì ? Định Nghĩa, Tính Chất, Công …
  • Toán Lớp 1 – KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – YouTube
  • ĐịNh Nghĩa Khối Lập Phương – Tax-definition
  • Lập Phương Là Gì – Cách Tính Thể Tích Hình Lập Phương
  • Khối Lập Phương – Wiki Là Gì
  • Hình Lập Phương Là Gì? Tính Chất, Diện Tích, Thể Tích, Bài Tập Vận Dụng
  • Công Thức Tính Diện Tích, Thể Tích Hình Lập Phương
  • Công Thức Chuẩn để Tính Thể Tích Và Diện Tích Khối Lập Phương

Bạn đang xem bài viết: Hình Lập Phương Là Gì? Khối Hình Lập Phương Có Bao Nhiêu Cạnh?. Thông tin do PGD Tây Giang chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Chủ đề