Hóa tan 8,1 gam Al bằng dung dịch HCL loãng thu được V lít khí đktc giá trị của V là

Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là

Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng

Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?

Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn

Công thức hóa học của axit sunfuric là:

Khả năng tan của H2SO4 trong nước là

Chất tác dụng được với dung dịch axit HCl là

Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

Axit clohiđric có công thức hóa học là:

Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 , nên dùng

Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ?

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (đktc). Giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2. Vậy X là


Câu 11731 Vận dụng

Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (đktc). Giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2. Vậy X là


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Bước 1: Tính nN2

Từ VN2 (đktc) => nN2

Bước 2: Tìm X

- Giả sử kim loại X tác dụng với HNO3 lên số oxi hóa +a

- Bảo toàn e: a.nX = 10.nN2

=> nX => Biện luận a = 1, 2, 3 tìm MX

Phương pháp giải bài tập kim loại phản ứng với axit có tính oxi hóa --- Xem chi tiết

...

Đáp án D

Bảo toàn e : 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hòa tan 8,1 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V l

A. 4,48 lít

B. 6,72 lít

C. 10,08 lít

D. 5,6 lít

Các câu hỏi tương tự

Hòa tan 8,1 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít

B. 5,6 lít

C. 6,72 lít

D. 10,08 lít

Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lương dung dịch H 2 S O 4  loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hidro (ở đktc). Giá trị của V là

A. 6,72 lít.

B. 3,36 lít

C. 2,24 lít.

D. 4,48 lít.

Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lương dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hidro (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

D. 2,24 lít

Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 50,27 gam muối và thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 3,36 lít H2 (đktc) và còn lại phần rắn Z không tan. Hòa tan hoàn toàn Z trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 4,032 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6. Phần trăm khối lượng Al đã phản ứng là

A. 50,0%.

B. 66,7%.

C. 75,0%.

D. 83,3%.

Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch X và thoát ra V lít H2 (đktc). Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 loãng vào X thì thấy lượng H2SO4 phản ứng tối đa là 0,9 mol, đồng thời thu được 69,9 gam kết tủa. Giá trị của V là :

A. 13,44

B. 6,72

C. 10,08

D. 8,96

Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là

A. 6,72 

B. 5,6

C. 11,2

D. 4,48

Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là

A. 6,72 .    

B. 5,6.         

C. 11,2.       

D. 4,48.

- Phần 1: hòa tan dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không tan.

A. 16,8

B. 24,8

C.32,1

D. Đáp án khác

Video liên quan

Chủ đề