Huyện Phong Điền có bao nhiêu xã và thị trấn?

Huyện Phong Điền có 21 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Phong Điền và 20 xã, cụ thể như sau:

  1. Xã Điền Hải
  2. Xã Điền Hòa
  3. Xã Điền Hương
  4. Xã Điền Lộc
  5. Xã Điền Môn
  6. Xã Phong An
  7. Xã Phong Bình
  8. Xã Phong Chương
  9. Xã Phong Hải
  10. Xã Phong Hiền
  11. Xã Phong Hòa
  12. Xã Phong Mỹ
  13. Xã Phong Sơn
  14. Xã Phong Thu
  15. Xã Phong Xuân

[wpsm_box type=”info” float=”none” text_align=”center”]
>>> Xem Thêm: Top 7 Shop Hoa Ở Huế
[/wpsm_box]

🏆 Bản Đồ Huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế Chi Tiết Trên Googlemaps:

[wpsm_box]

[/wpsm_box]

🏆 Vị Trí Đi Lại Huyện Phong Điền Đến Các Thị Xã, Huyện Khác:

Huyện Phong Điền cách Thành Phố Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Huyện Phong Điền cách Thị Xã Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Huyện Phong Điền cách Thị Xã Hương Trà Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Huyện Phong Điền cách Huyện Nam Đông Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Huyện Phong Điền cách Huyện A Lưới Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Huyện Phong Điền cách Huyện Phú Lộc Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Huyện Phong Điền cách Huyện Phú Vang Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Huyện Phong Điền cách Huyện Quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế bao xa? >>> XEM NGAY

Trên đây là những thông tin mà top7vietnam muốn chia sẽ cho các bạn về thông tin của Huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tính đến tháng 10/2009, huyện đã thực hiện nhóm 10 chỉ tiêu về kinh tế, trong đó có 8 chỉ tiêu vượt kế hoạch, 2 chỉ tiêu không đạt là tổng đàn bò (đạt 93,17% và đàn lợn chỉ đạt 87,10%), nguyên nhân là do tình hình dịch bệnh tuy không xảy ra trên diện rộng nhưng ảnh hưởng đến tâm lý của người dân, không phát triển mạnh tổng đàn; chỉ tiêu bê tông hoá giao thông nông thôn chỉ thực hiện được 6,5km/10 km, nguyên nhân do tỉnh không bố trí ngân sách. Địa hình được chia thành ba vùng: đồi núi, đồng bằng và vùng ven biển. Huyện có nguồn tài nguyên nước vô cùng phong phú với hồ Quao (xã Phong Mỹ), hai con sông Bồ và sông Ô Lâu cùng, với các trằm, ao, hồ, đập và nguồn nước ngầm phong phú.

Phong Điền có trữ lượng tài nguyên khoáng sản dồi dào, đặc biệt là khoáng sản phi kim loại như mỏ đá vôi Phong Xuân, mỏ than bùn Phong Chương, các loại đá có lẫn quặng sắt và đá phụ gia hoạt tính cho sản xuất xi măng; vật liệu xây dựng như cát, sỏi, sét, cao lanh; mỏ nước nóng có tác dụng chữa bệnh và sản xuất nước khoáng.

Phong Điền cũng có nguồn thủy sản phong phú của vùng nước mặn, nước lợ và nước ngọt từ biển, phá, sông, đồng ruộng. Năm 2009, hoạt động đánh bắt thuỷ hải sản trong huyện có nhiều bước phát triển đáng kể. Tổng sản lượng khai thác cả năm ước đạt 1.500 tấn, đạt 100% kế hoạch. Trong đó, sản lượng khai thác biển khoảng 1.150 tấn, đạt 100% kế hoạch; sản lượng khai thác vùng đầm phá khoảng 350 tấn, đạt 100% kế hoạch. Bên cạnh, hoạt động vẫn còn một số khó khăn như: việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế, công tác quản lý chất lượng con giống còn gặp nhiều khó khăn, thị truờng tiêu thụ còn khó khăn, các cơ sở chế biến còn ít và quy mô nhỏ lẻ... Có thể nói, sau hai năm thực hiện kế hoạch sắp xếp lại nò sáo trên vùng đầm phá, hành lang giao thông được giải toả, mặt nước thông thoáng, dòng chảy được bảo đảm nên sản lượng các loài thuỷ sản cũng theo đó tăng nhanh. Trong tương lai, huyện đã xác định khai thác thuỷ sản theo hướng bền vững, đặc biệt đưa việc nuôi tôm trên cát ven biển thành mũi nhọn của huyện.

Vùng gò đồi, trồng cây công nghiệp như cao su, lồ ô, hồ tiêu; mở rộng đầu tư trồng thâm canh cây sắn cao sản, góp phần cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy chế biến tinh bột sắn Phong An. Diện tích gò đồi còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành vùng trồng cây ăn quả tập trung, đặc biệt là cây đặc sản Thanh Trà.

Về phân bố, Phong Điền là huyện có diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm lớn nhất tỉnh với diện tích gần 3000ha. Các cây công nghiệp chủ lực là mía và lạc. Mía được dùng để làm nguyên liệu cho nhà máy đường, diện tích trồng ngày càng tăng. Về cây mía, Phong Điền là huyện dẫn đầu về diện tích và sản lượng trong toàn tỉnh.

Xã Điền Lộc, huyện Phong Điền mới đây cũng đã trở thành địa phương đầu tiên và duy nhất của cả nước có mô hình trồng rau trên động cát ven biển. Mô hình này không chỉ cải tạo những cồn cát trắng trở thành vùng đất màu mỡ, đem lại hiệu quả kinh tế cao và hạn chế ô nhiễm môi trường. Hiện nay, mô hình này đã được triển khai trên toàn xã với diện tích trồng gần 60ha trên các cồn cát ven biển. Thu nhập bình quân của mỗi sào (500m2) đạt khoảng 40 triệu đồng/ năm, cao hơn rất nhiều so với trồng lúa.

Bên cạnh đó, tiềm năng về các làng nghề truyền thống cũng được thai thác mạnh. Các xã trong vùng, đã từng bước khôi phục các nghề truyền thống như mộc mĩ nghệ, điêu khắc Phong Hoà và phát triển thêm các ngành nghề mới ở nông thôn như đan lát, mây giang, thêu ren, sản phẩm xuất khẩu từ cây lồ ô...

Đến với Phong Điền, du khách còn có thể tham quan nhiều địa danh du lịch như thác A Đon, Khe Me, hồ Gương, hồ Quao gắn với vùng chiến khu Hoà Mỹ ...

huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ có bao nhiêu xã?

Huyện Phong Điền có 7 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Phong Điền (huyện lỵ) và 6 xã: Giai Xuân, Mỹ Khánh, Nhơn Ái, Nhơn Nghĩa, Tân Thới, Trường Long.

Thừa Thiên Huế có bao nhiêu xã phường thị trấn?

Từ ngày 01/7/2021, theo Nghị Quyết 1264/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021, tỉnh Thừa Thiên Huế có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (6 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố); 141 đơn vị hành chính cấp xã (95 xã, 39 phường và 7 thị trấn).

Quang điện có bao nhiêu xã?

Quảng Điền có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã và 1 thị trấn: thị trấn Sịa, xã Quảng Phú, xã Quảng Vinh, xã Quảng An, xã Quảng Thọ, xã Quảng Thành, xã Quảng Phước, xã Quảng Lợi, xã Quảng Thái, xã Quảng Ngạn và xã Quảng Công.

Tỉnh Thừa Thiên Huế có bao nhiêu thành phố?

V. Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà và 06 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, A Lưới, Nam Đông).