Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt 2 sau phản ứng

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,637

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt [III]?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,554

Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt[II]?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,171

Kim loại Fe không phản ứng với

Xem đáp án » 19/06/2021 994

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:

Xem đáp án » 19/06/2021 895

Fe phản ứng với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt [II]?

Xem đáp án » 19/06/2021 221

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:

Xem đáp án » 19/06/2021 200

Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: [a] HCl; [b] CuCl2; [c] FeCl2; [d] HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 166

Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác dụng với muối X thu được muối Y. Muối X, Y lần lượt là

Xem đáp án » 19/06/2021 128

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây

Xem đáp án » 19/06/2021 107

Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe[Z = 26] thuộc chu kì nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 106

Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác dụng với muối X thu được muối Y. M là

Xem đáp án » 19/06/2021 105

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

Xem đáp án » 19/06/2021 101

Nhúng thanh sắt vào dung dịch nào sau đây thì có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa:

Xem đáp án » 19/06/2021 96

Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. Các muối trong X là

Xem đáp án » 19/06/2021 86

Page 2

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,637

Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt[II]?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,171

Kim loại Fe không phản ứng với

Xem đáp án » 19/06/2021 994

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:

Xem đáp án » 19/06/2021 895

Kim loại sắt phản ứng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo ra muối sắt[II]?

Xem đáp án » 19/06/2021 862

Fe phản ứng với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt [II]?

Xem đáp án » 19/06/2021 221

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:

Xem đáp án » 19/06/2021 200

Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: [a] HCl; [b] CuCl2; [c] FeCl2; [d] HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 166

Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác dụng với muối X thu được muối Y. Muối X, Y lần lượt là

Xem đáp án » 19/06/2021 128

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây

Xem đáp án » 19/06/2021 107

Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe[Z = 26] thuộc chu kì nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 106

Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác dụng với muối X thu được muối Y. M là

Xem đáp án » 19/06/2021 105

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

Xem đáp án » 19/06/2021 101

Nhúng thanh sắt vào dung dịch nào sau đây thì có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa:

Xem đáp án » 19/06/2021 96

Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. Các muối trong X là

Xem đáp án » 19/06/2021 86

Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?

A. Cl2.

B. HNO3 loãng.

C. Br2.

D. S.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hóa học (Fe) - Sắt và hợp chất của sắt - Hóa học 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là.

  • Cho phảnứng : Fe(NO3)2 + HCl=> FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.

    Nếuhệsốcủa NO là 3 thìhệsốcủa FeCl3bằng :

  • Hòa tan m gam hồnhợp X gồm Fe, FeS, FeS2và S vào dung dịch HNO3đặc, nóngthuđược dung dịch Y (khôngchứamuốiamoni) và 49,28 líthỗnhợpkhí NO, NO2nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2dưvào Y, lấykếttủanungtrongkhôngkhíđếnkhốilượngkhôngđổithuđược 148,5 gam chấtrắn khan. Giátrịcủa m là ?

  • Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là

  • Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là

  • Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ?

  • Cho m gam bột Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là

  • Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là:

  • Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 , thu được dung dịch X và 1,12 lit khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lit khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08g Cu ( không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ?

  • Cho m gam bột Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là ?

  • Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3.

    Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

  • Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản:

  • Một mẫu quặng sắt ( sau khi đã loại bỏ các tạp chất không chứa sắt) vào dung dịch HNO3 đặc nóng thấy thoát ra khí NO2 duy nhất. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản ứng không thấy có kết tủa. Quặng đã đem hòa tan thuộc loại:

  • Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23:18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây:

  • Hòa tan hoàn toàn 4,32g hỗn hợp X gồm Mg;Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2(dktc) và dung dịch Y chức m gam muối. Giá trị của m là :

  • Cho 22,72 gam hỗnhợpgồm Fe, FeO, Fe2O3và Fe3O4phảnứnghếtvới dung dịch HNO3loãngdưthuđược V lítkhí NO duynhất ở (đktc) và dung dịch X. Côcạn dung dịch X thuđược 77,44 gam muối khan. Giátrịcủa V là ?

  • Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là

  • Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 (cho Fe = 56)

  • Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là ?

  • Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hidroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là ?

  • Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr2 thu được dung dịch A. Cho AgNO3 dư vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

  • Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4loãng dư. Sau khi phản ứng xong, thu được 2,24 lít H2 lít khí hidro (ở đkc) dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là :

  • Mệnh đề không đúng là:

  • Cho 8,4g Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lit khí NO (dktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch A là :

  • Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

  • Hóa chất được sử dụng để thu được Fe tinh khiết từ hỗn hợp của Fe và Al là

  • Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt (X) tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), chỉ thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử và khí duy nhất). Trong các chất: Fe3O4, FeCO3, FeS, Fe(NO3)2, số chất thoả mãn X là ?

  • Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí nhỏ nhất là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là:

  • Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là:

  • Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là:

  • Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:

  • Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Ở catôt thu được 16 (g) kim loại M thì ở anôt thu được 5,6 lít (đktc). Kim loại M là:

  • Điện phân 200 (ml) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1 M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 (g) Cu thì thể tích khí thoát ra ở anôt là:

  • Hòa tan hoàn toàn 60,48 gam kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ hết X vào 2 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,055M, thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Kim loại M là:

  • Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là:

  • Có hỗn hợp Ag, Fe. Cu. Để tách được Ag nguyên chất, ta có thể dùng dung dịch:

  • Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: