Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

Tác giả: Nguyễn Đức Văn, Nguyễn Minh Định, Phạm Viết Dần, Vũ Bá Tuấn, - Khối lớp: 0

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

Khi quan sát chuyển động của Mặt Trăng ta thấy có sự biến đổi các pha trong một chu kì chuyển động của nó mà chúng ta thường gọi là trăng tròn, trăng khuyết… nhưng có một điều đặc biệt là trong bất cứ pha nào của chu kì, Mặt Trăng luôn hướng cùng một mặt của nó về Trái Đất.

Mặt Trăng quay quanh Trái đất theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Quĩ đạo của nó có hình elip gần tròn. Việc thay đổi vị trí sau mỗi đêm cho thấy tốc độ quay khá nhanh của Mặt Trăng quanh Trái đất.

Cũng như các hành tinh khác, Mặt Trăng không thể có ánh sáng riêng của nó, ánh sáng nó có được là do sự phản xạ lại ánh sáng của Mặt Trời. Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất nên sẽ có những thời điểm, một phần ánh sáng Mặt Trời chiếu đến nó bị Trái đất cản mất và vì thế, khi quan sát nó từ Trái đất, ta sẽ thấy sự biến đổi về hình dáng vùng được chiếu sáng của nó mà ta thường gọi là các pha trăng.

Có 8 pha trăng bao gồm : Trăng đầu tháng – Trăng lưỡi liềm – Trăng bán nguyệt - Trăng khuyết - Trăng tròn – Trăng khuyết cuối tháng – Trăng bán nguyệt - Trăng lưỡi liềm già.

Khi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất thì bản thân Trái Đất cũng luôn có chuyển động quanh Mặt Trời. Do đó khi Mặt Trăng hoàn thành được một chu kì quĩ đạo thì Trái Đất đã di chuyển được thêm một đoạn trên quĩ đạo của nó, vì thế Trăng cần mất thêm 2 ngày để duổi kịp sự chuyển động quanh Mặt Trời đó để lại có một hình dạng như cũ.

Mặt Trăng có chu kì tự quay trùng khíp với chu kì quay quanh Trái Đất của nó. Do đó mà nó luôn luôn hướng cùng một mặt về Trái Đất. Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng che chồng khít lên Mặt Trời.

Thật tuyệt vời phải không các bạn, chúng ta không thể tìm thấy ở đâu một hành tinh đẹp với một vệ tinh tuyệt vời là Mặt Trăng như Trái Đất của chúng ta.

Các chủ đề được xem nhiều

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

HÃY ĐĂNG KÝ CÁC KÊNH YOUTUBE CỦA CHÚNG TÔI

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào
Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

Trả lời câu mở đầu bài 53 Mặt trăng trang 183 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau?

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

Các hình dạng của Mặt Trăng vào ban đêm: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng.

Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau do phần bề mặt Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất mà ở Trái Đất nhìn thấy, được mặt trời chiếu sáng có diện tích khác nhau mỗi khi được chiếc sáng.


    Bài học:
  • Bài 53: Mặt trăng
  • CHƯƠNG 10: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

    Chuyên mục:

Quảng cáo

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

Hình minh họa: Tại sao ta nhìn thấy mặt trăng có nhiều hình dạng. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Mặt trăng quay quanh trái đất thoe một quĩ đạo, chừng một tháng mới đi hết một vòng. Mặt trăng cũng quay quanh trục của nó, một vòng như vậy mất 27 ngày, 7 giờ và 43 phút. Vì thời gian quay quanh trái đất và quay quanh trục của nó gần bằng nhau nên mặt trăng luôn luôn giữ một phía quay vào trái đất.

Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng như mặt trời nhưng nó phản chiếu ánh sáng của mặt trời. Vì mặt trăng quay quanh trái đất, những phần khác nhau của nó được mặt trời chiếu sáng.

Đôi lúc ta thấy được toàn thể mặt trăng sáng lên, và những lúc khác ta chỉ thấy được một phần mặt trăng sáng lên mà thôi. Điều đó làm ta nghĩ rằng có lẽ mặt trăng luôn thay đổi hình dạng trên bầu trời. Những sự thay đổi này gọi là những tuần trăng biểu thị độ chiếu sáng khác nhau của mặt trời đối với mặt trăng.

Tuần trăng đầu tiên gọi là trăng non, đó là lúc mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời. Trăng non không rõ lắm. Bề mặt của mặt trăng được mặt trời chiếu sáng. Phần sáng lúc này giống như một lát mỏng vòng cung của một hình tròn, đó là trăng lưỡi liềm.

Phần sáng của mặt trăng càng ngày càng lớn hơn cho đến khi nó trở thành nửa hình tròn, đó là trăng thượng huyền. Khi toàn thể mặt trăng được mặt trời chiếu sáng, ta gọi là trăng tròn. Rồi mặt trăng càng ngày càng ít sáng hơn và ta gọi là trăng hạ huyền. Chu kỳ chấm dứt với trăng lưỡi liềm và đổi qua chu kỳ khác với trăng non. Từ vầng trăng non này đến vầng trăng non kế tiếp, gọi là một chu kỳ đầy đủ, kéo dài hơn 29 ngày rưỡi.

Từ Khóa:

Tại sao ta nhìn thấy mặt trăng có nhiều hình dạng || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới

2. Hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng

  • Em hãy nêu các hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng mà em biết

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

  • Trong hình 44.4, em hãy chỉ ra bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phần bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái đất có thể nhìn thấy

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

  • Với mỗi vị trí của Mặt Trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào

  • Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng
  • Làm việc nhóm để chế tạo mô hình quan sát các hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng
  • Từ mô hình bên (hình 44.6), em hãy phát triển để có thể quan sát phần quả bóng được chiếu sáng tương ứng với các hình dạng nhìn thấy khác của Mặt Trăng

Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào


  • Hình dạng của Mặt Trăng: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng
  • Phần bề mặt Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất mà ở Trái Đất nhìn thấy, được mặt trời chiếu sáng có diện tích khác nhau mỗi khi được chiếc sáng. Hình dạng của Mặt trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt trăng quay quanh Trái Đất và sự thay đổi vị trí tương đối giữa Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất. Vì quỹ đạo của Mặt Trăng vừa có hình elip và nghiêng về mặt phẳng xích đạo của nó, cho phép chúng ta nhìn thấy đến 59% bề mặt Mặt Trăng từ Trái Đất (nhưng chỉ có một nửa tại bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ vị trí nào).
  • Với mỗi vị trí của Mặt trăng trong hình, người trên Trái Đất Quan sát được thấy 
    • Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng
    • vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng
    • Vị trí 3: Không trăng
    • Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng
    • Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng
    • Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng
    • Vị trí 7: Trăng tròn
    • Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng

Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8

  • Giống nhau: Hình dạng đều là Trăng bán nguyệt

Khác nhau: Trên hành trình đến trăng tròn, chúng ta sẽ thấy tỷ lệ lớn dần lên từ trăng bán nguyệt đầu tháng ở nửa được chiếu sáng của mặt trăng, và hiện tượng này được gọi là trăng tròn dần. Khi chuyển từ trăng tròn đến trăng bán nguyệt cuối tháng, chúng ta sẽ nhìn thấy tỷ lệ nhỏ dần đi ở phần được chiếu sáng của mặt trăng; hiện tượng này được gọi là trăng khuyết dần.

  • Học sinh làm việc nhóm và tự thực hiện
  • Từ mô hình hình 44.6, ta tiếp tục khoét các lỗ đối diện với 4 lỗ đã khoét


[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng