Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh

Mỗi khi trẻ gắt ngủ quấy khóc, thức dậy và khóc lóc, hẳn là bạn sẽ loay hoay tìm cách để dỗ trẻ ngủ lại. Tình trạng kéo dài sẽ gây áp lực khi bạn dỗ mãi nhưng trẻ vẫn thức, làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc của cả bé và ba mẹ. 

Cùng Hoby tìm hiểu tại sao trẻ hay gắt ngủ5 mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh đơn giản dưới đây nhé.

1. Nguyên nhân khiến trẻ gắt ngủ quấy khóc

1.1. Bé thấy bất an

Lo sợ xa cách ở trẻ là một dấu hiệu cho rằng bé đang dần có cảm giác xa cách và tách biệt với mẹ,  khi lớn hơn bé nhận thức được mẹ có thể rời đi, không bên cạnh con nữa nên mới bắt đầu cảm thấy lo sợ.

Đặc biệt là khi trẻ được khoảng 6 tháng tuổi, wonder week tuần 26 xảy ra, bé sẽ nhận thức rõ hơn về khoảng cách giữa mình và bố mẹ.

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh
Tại sao trẻ hay gắt ngủ

Có hai trường hợp phổ biến khiến trẻ khó chịu trong lúc ngủ là tã ướtbụng bị đầy hơi do bú quá no trước khi ngủ.

Vì thế, nếu trẻ gắt ngủ thì trước hết bạn hãy kiểm tra cơ thể bé và tránh để bé ngủ khi thức ăn chưa kịp tiêu hóa. 

1.3. Ngủ chưa đủ giấc

Khác với người lớn, càng buồn ngủ trẻ lại càng khó ngủ, gắt gỏng.

Nguyên nhân trẻ thức giấc có thể là do môi trường bên ngoài tác động. Nếu như trẻ vẫn muốn ngủ nhưng không thể tiếp tục ngủ sẽ dẫn đến tình trạng gắt gỏng, khó chịu. 

Một môi trường ngủ phù hợp và nhận biết Dấu hiệu buồn ngủ của trẻ để cho trẻ ngủ trước khi bị mệt sẽ giúp ích đấy.

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh
Bé hay gắt ngủ buổi tối do ngủ chưa đủ giấc ban ngày

Nếu trẻ ham chơi mà thức quá giờ ngủ sẽ dẫn đến khó ngủ khi vào giấc và khi ngủ cũng sẽ mệt mỏi, gắt gỏng. Bạn nên lập một lịch ngủ phù hợp với độ tuổi của bé và tập cho bé ngủ theo lịch trình, điều này giúp đảm bảo bé ngủ đủ giấc và dễ theo dõi hơn đấy.

Xem thời gian ngủ cần thiết của trẻ tại đây.

1.5. Bé gắt ngủ vì đói

Một trong những nguyên nhân chính khiến bé giật mình tỉnh giấc quấy khóc là bé đói!

Và bé sẽ khóc lóc để được cho bú (Dĩ nhiên!).

Với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi thì bé sẽ thức dậy nhiều lần hơn để bú. Càng lớn hơn thì bé sẽ ít thức dậy ăn cử đêm hơn.

Xem thêm các lý do tại sao bé gắt ngủ trong video dưới đây nhé.

2. Trẻ sơ sinh gắt ngủ phải làm sao? – 5 Mẹo đơn giản

2.1. Thiết lập thói quen ngủ đúng giờ cho con

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh
Làm gì khi trẻ sơ sinh gắt ngủ

Việc quy định giờ giấc ngủ có thể tạo thói quen tốt cho con, giúp con dễ dàng đi vào giấc ngủ và thức dậy đúng giờ. Chất lượng giấc ngủ tốt sẽ giúp bé phát triển toàn diện. 

2.2. Tạo không gian giúp con dễ buồn ngủ

Một số điều bạn có thể làm để tạo không gian ngủ thích hợp cho bé:

  • Giữ phòng ngủ tối đen hoặc điều chỉnh ánh sáng đèn ở mức thấp.
  • Điều chỉnh nhiệt độ phòng không quá nóng cũng không quá lạnh. Nhiệt độ trong phòng cho trẻ sơ sinh tốt nhất nên duy trì ở mức 26-28 độ C. 
  • Giữ không gian phòng yên tĩnh, bạn có thể bật nhạc êm dịu để bé dễ ngủ.

2.3. Ăn đủ no trước khi ngủ

Nếu trẻ đi ngủ trong lúc lượng sữa vẫn chưa được tiêu hóa sẽ làm bụng bị căng tức, đầy hơi… khiến trẻ khó chịu và khóc. Tốt nhất mẹ hãy cho bé bú trước khi ngủ 45 phút – 1 tiếng.

2.4. Giúp trẻ sơ sinh gắt ngủ có cảm giác an toàn

Nếu như đợi một lúc trẻ vẫn không tự ngủ lại được, bạn hãy bế bé để bé ngửi thấy mùi cơ thể mẹ. Khi có được cảm giác an tâm, con sẽ dễ ngủ lại hơn.

Quấn khăn, chũn cũng sẽ giúp bé cảm thấy được bảo bọc, giống như trong bụng mẹ, đồng thời giảm phản xạ giật mình Moro cho trẻ đấy.

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh
Làm gì khi bé gắt ngủ

Ngoài việc khó chịu do tã ướt, có thể bé khó chịu vì dị ứng hoặc mắc một số bệnh lý.

Nếu bạn đã thử các cách trên mà trẻ vẫn thường xuyên gắt ngủ, nhiệt độ cơ thể nóng sốt… Tốt nhất là nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ.

3. Những quan niệm sai lầm về cách giúp bé không gắt ngủ

3.1. Để con ngủ quên khi bú

Nhiều mẹ thường hay dùng cách cho con ti sữa và ngủ trên tay trong lúc bú.

Việc này tuy có thể dỗ bé ngủ nhưng về lâu dài trẻ sẽ phụ thuộc vào việc được bú rồi mới ngủ. Hơn nữa, việc để bé ngủ trong lúc bú cũng có thể gây ra một số nguy cơ như sặc sữa, sâu răng…

Vì vậy hãy cho trẻ bú và đặt trẻ xuống giường, cũi khi trẻ vẫn còn tỉnh để bé học cách tự ngủ nhé.

Nếu bạn muốn cho trẻ bú trong lúc ngủ thì hãy tham khảo phương pháp Dreamfeed – Ăn trong mơ nhé.

3.2. Đung đưa con để ru ngủ

Nếu trẻ khóc không phải vì bệnh lý hoặc có nhu cầu cần thiết, hãy để bé tự ngủ lại.

Đừng phạm sai lầm là lập tức ngủ cùng trẻ hoặc đung đưa trẻ để dỗ ngủ. Hành động này tạo thành thói quen nhõng nhẽo, hay khóc giữa đêm để tìm kiếm sự quan tâm từ mẹ.

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh
Cách dỗ trẻ gắt ngủ: Tránh bế bé dỗ ngay lập tức. Hãy cho bé cơ hội tự xoa dịu và ngủ lại

Nhiều quan niệm cho rằng trẻ gắt ngủ là do thiếu vitamin D. Tuy nhiên, để biết trẻ có thiếu vitamin D, canxi hay không thì phải quan sát hai biểu hiện: 

  • Co rút cơ, tay co và giật
  • Thiếu nguồn sữa hoặc sữa khiến bé tiêu chảy

Nếu trẻ mắc phải các triệu chứng trên bạn hãy đưa bé đến khám bác sĩ. Nhu cầu vitamin D của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là 400UI mỗi ngày, có thể bổ sung cho trẻ bằng đường uống các thực phẩm chức năng và phơi nắng.

Trẻ hay gắt ngủ hẳn không phải là điều dễ dàng với các bậc cha mẹ, đặc biệt với những gia đình trẻ, phải đi làm vào ban ngày.

Thông qua bài viết này, Hoby hy vọng có thể giúp ba mẹ tìm được giải pháp để hạn chế gắt ngủ ở trẻ sơ sinh, để không chỉ mỗi con có được giấc ngủ ngon mà cả ba mẹ cũng đỡ vất vả nhé.

“Bé nhà mình hơn 2 tháng tuổi nhưng từ lúc sinh tới giờ bé gắt ngủ gớm lắm. Khi gắt ngủ, con có thể khóc đến cả tiếng, có khi lặng cả người đi mặc dù vẫn được mẹ bế dỗ trên tay. Không những thế, con lại ngủ không sâu giấc, có khi dỗ 30 phút mới ngủ, đặt xuống được tầm 5-30 phút là lại dậy khóc” – chị Huỳnh Lan Anh (TP.HCM) buồn bã chia sẻ. Hãy cùng Fitobimbi Sonno giúp mẹ giải đáp câu hỏi trẻ gắt ngủ quấy khóc thì nên làm gì nhé?

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh

Tại sao trẻ nhỏ hay gắt ngủ, quấy khóc dữ dội?

Nhiều mẹ than phiền về việc bé từ lúc mới sinh ra đã khó ngủ, hay gắt ngủ và quấy khóc đêm và tình trạng này kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ mà còn khiến giấc ngủ của cả nhà không trọn vẹn và đờ đẫn mệt mỏi.

Chị Hoàng Minh Yến tâm sự: “Bé được 2 tháng, 5 cân, bé ngủ ngày, khóc đêm. Mặc dù bé buồn ngủ lắm nhưng vẫn cáu gắt ngủ, mà ngủ cũng chập chờn 5-10 phút là dậy. Bé như vậy từ lúc ở viện về khiến cả nhà ai cũng mệt”.

Mẹ Phạm Hồng (Nông Cống, Thanh Hóa) chia sẻ: “Bé em được 1 tháng 15 ngày rồi. Ngày thì có vẻ bé ngủ được một chút nhưng đêm thì khóc và ngủ không sâu giấc. Nhất là trước khi ngủ, bé cáu gắt dữ lắm, có hôm dỗ gần 1 tiếng mới chịu ngủ mặc dù bé đã có biểu hiện buồn ngủ rồi”.

Theo thống kê, tình trạng gắt ngủ gặp nhiều nhất ở trẻ trong độ tuổi từ 0-12 tháng tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Nhiều trẻ rất buồn ngủ rồi nhưng vẫn chưa chịu ngủ, khóc cáu gắt, quấy khóc bố mẹ rất lâu rồi mới chịu ngủ. Điều này có thể liên quan đến 1 số nguyên nhân sau:

  • Giờ ngủ không cố định mỗi đêm
  • Ba mẹ bỏ qua biểu hiện buồn ngủ của con
  • Bố mẹ tập hư cho trẻ bằng việc ẵm và đu đưa: Điều này vô tình tạo cho trẻ thói quen xấu là làm nũng, nếu không được chăm kiểu đó thì bé gắt.
  • Do điều kiện phòng ngủ kém thông thoáng, quá nóng hoặc quá lạnh, ánh sáng quá chói hoặc quá tối, tiếng ồn quá nhiều …

Trẻ gắt ngủ, ngủ không ngon giấc có thể còn liên quan đến nhiều nguyên nhân khác liên quan đến hệ thần kinh của bé chưa phát triển hoàn chỉnh nên giấc ngủ của bé vẫn bị rối loạn. Vì thế, ba mẹ cần theo dõi tình trạng của bé để có giải pháp khắc phục cho phù hợp.

Tham khảo: Trẻ sơ sinh ít ngủ ngủ không sâu giấc

Hậu quả của việc trẻ gắt ngủ kéo dài?

Tình trạng trẻ khó ngủ, gắt ngủ, ngủ không sâu giấc, giật mình, quấy khóc là khá phổ biến, nhưng nếu tình trạng này kéo dài quá lâu sẽ khiến bé bị rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sự phát triển cân nặng, chiều cao và não bộ của trẻ nhỏ trong giai đoạn đầu đời.

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh

Trẻ gắt ngủ, khó ngủ để lại nhiều hậu quả không tốt cho bé

Một số hậu quả thường thấy khi trẻ khó ngủ, rối loạn giấc ngủ liên tục kéo dài như sau:

  • Chậm tăng cân: trẻ ngủ không ngon giấc ức chế tuyến tiền yên làm giảm điều tiết hormone tăng trưởng khiến trẻ lười bú và chậm lớn.
  • Giảm tăng trưởng chiều cao
  • Ảnh hưởng đến miễn dịch của trẻ: trẻ dễ bị bệnh hơn các trẻ khác.
  • Giảm kích thước não bộ: những trẻ ngủ không ngon giấc, hay gắt ngủ, quấy khóc … gây ức chế sự hình thành và phát triển các nơ ron thần kinh, khả năng nhận thức và tiếp thu kém hơn các trẻ khác.

Xem đầy đủ: Vai trò của giấc ngủ đối với trẻ sơ sinh 

Chấm dứt gắt ngủ, quấy khóc triền miên cho trẻ chỉ nhờ loại siro thảo dược chuẩn hóa châu Âu

Mẹ Hoàng Minh Yến chia sẻ: “Bé nhà mình dùng được đúng 1 tháng (1 lọ), trộm vía, sau 3 ngày dùng Fitobimbi Sonno bé ngủ ngoan hơn, đến giờ bé tự ngủ từ 1h đến 6h sáng dậy bú, rồi từ 6h đến 10h sáng. Bé tăng cân đều, giờ mình chỉ cần thay đổi giờ ngủ của bé sớm hơn thôi. Mình mua Fitobimbi Sonno dễ hơn các loại sản phẩm khác vì có bán ở các nhà thuốc uy tín. Các loại khác phải mua qua mạng ship về mình không yên tâm”.

Cũng giống như mẹ Hoàng Minh Yến, bé nhà mẹ Kim Thủy cũng gặp tình trạng tương tự: “Tuần đầu tiên mình dùng thì em bé ngủ chập chờn nửa tiếng là dậy thui à, cũng khó ngủ cáu gắt y như trước. Giờ dùng được nửa tháng rồi, 8 giờ mình cho bé uống thì tầm mười giờ là bé ngủ một mạch tới 2-3h sáng, ọ ọe dậy bú rồi ngủ đến 6 giờ sáng là dậy. Sản phẩm tốt bé ngủ và dậy cũng đúng giờ lắm”.

“Cảm ơn Fitobimbi Sonno, sản phẩm rất tốt, em bé mình giờ ngủ rất đúng giờ, không còn quấy khóc vặn mình như trước nữa” – Mẹ Kim Thủy chia sẻ thêm.

Mẹ Lê Thị Xuân chia sẻ: “Sản phẩm dùng tốt lắm. Bé nhà mình dùng lúc 1 tháng á … đêm ngủ hay gồng mình, giật mình. Nhờ dùng sản phẩm bé dần dần không còn gồng mình vặn mình hay giật mình nữa, bé ngủ sâu giấc hơn, đói dậy bú xong lại ngủ lại thôi”.

Các Mẹ thân mến, trẻ ngủ không ngon giấc và hay gắt ngủ không chỉ ảnh hưởng đến bé mà còn khiến ba mẹ, ông bà mệt mỏi do bé quấy nhiều. Nhưng Mẹ đừng quá lo lắng, rất nhiều mẹ đã sử dụng loại Siro thảo dược chuẩn hóa châu Âu giúp bé ngủ sâu giấc tự nhiên Fitobimbi Sonno.

Nếu bé nhà mẹ đang gặp tình trạng gắt ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, giật mình, vặn mình hoặc quấy khóc kéo dài, Mẹ vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc sức khỏe Nhi khoa 1800 8070 (miễn cước) hoặc hotline 0976 80 77 22 để được hỗ trợ nhé!


Page 2

“Bé nhà mình hơn 2 tháng tuổi nhưng từ lúc sinh tới giờ bé gắt ngủ gớm lắm. Khi gắt ngủ, con có thể khóc đến cả tiếng, có khi lặng cả người đi mặc dù vẫn được mẹ bế dỗ trên tay. Không những thế, con lại ngủ không sâu giấc, có khi dỗ 30 phút mới ngủ, đặt xuống được tầm 5-30 phút là lại dậy khóc” – chị Huỳnh Lan Anh (TP.HCM) buồn bã chia sẻ. Hãy cùng Fitobimbi Sonno giúp mẹ giải đáp câu hỏi trẻ gắt ngủ quấy khóc thì nên làm gì nhé?

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh

Tại sao trẻ nhỏ hay gắt ngủ, quấy khóc dữ dội?

Nhiều mẹ than phiền về việc bé từ lúc mới sinh ra đã khó ngủ, hay gắt ngủ và quấy khóc đêm và tình trạng này kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ mà còn khiến giấc ngủ của cả nhà không trọn vẹn và đờ đẫn mệt mỏi.

Chị Hoàng Minh Yến tâm sự: “Bé được 2 tháng, 5 cân, bé ngủ ngày, khóc đêm. Mặc dù bé buồn ngủ lắm nhưng vẫn cáu gắt ngủ, mà ngủ cũng chập chờn 5-10 phút là dậy. Bé như vậy từ lúc ở viện về khiến cả nhà ai cũng mệt”.

Mẹ Phạm Hồng (Nông Cống, Thanh Hóa) chia sẻ: “Bé em được 1 tháng 15 ngày rồi. Ngày thì có vẻ bé ngủ được một chút nhưng đêm thì khóc và ngủ không sâu giấc. Nhất là trước khi ngủ, bé cáu gắt dữ lắm, có hôm dỗ gần 1 tiếng mới chịu ngủ mặc dù bé đã có biểu hiện buồn ngủ rồi”.

Theo thống kê, tình trạng gắt ngủ gặp nhiều nhất ở trẻ trong độ tuổi từ 0-12 tháng tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Nhiều trẻ rất buồn ngủ rồi nhưng vẫn chưa chịu ngủ, khóc cáu gắt, quấy khóc bố mẹ rất lâu rồi mới chịu ngủ. Điều này có thể liên quan đến 1 số nguyên nhân sau:

  • Giờ ngủ không cố định mỗi đêm
  • Ba mẹ bỏ qua biểu hiện buồn ngủ của con
  • Bố mẹ tập hư cho trẻ bằng việc ẵm và đu đưa: Điều này vô tình tạo cho trẻ thói quen xấu là làm nũng, nếu không được chăm kiểu đó thì bé gắt.
  • Do điều kiện phòng ngủ kém thông thoáng, quá nóng hoặc quá lạnh, ánh sáng quá chói hoặc quá tối, tiếng ồn quá nhiều …

Trẻ gắt ngủ, ngủ không ngon giấc có thể còn liên quan đến nhiều nguyên nhân khác liên quan đến hệ thần kinh của bé chưa phát triển hoàn chỉnh nên giấc ngủ của bé vẫn bị rối loạn. Vì thế, ba mẹ cần theo dõi tình trạng của bé để có giải pháp khắc phục cho phù hợp.

Tham khảo: Trẻ sơ sinh ít ngủ ngủ không sâu giấc

Hậu quả của việc trẻ gắt ngủ kéo dài?

Tình trạng trẻ khó ngủ, gắt ngủ, ngủ không sâu giấc, giật mình, quấy khóc là khá phổ biến, nhưng nếu tình trạng này kéo dài quá lâu sẽ khiến bé bị rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sự phát triển cân nặng, chiều cao và não bộ của trẻ nhỏ trong giai đoạn đầu đời.

Mẹo chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh

Trẻ gắt ngủ, khó ngủ để lại nhiều hậu quả không tốt cho bé

Một số hậu quả thường thấy khi trẻ khó ngủ, rối loạn giấc ngủ liên tục kéo dài như sau:

  • Chậm tăng cân: trẻ ngủ không ngon giấc ức chế tuyến tiền yên làm giảm điều tiết hormone tăng trưởng khiến trẻ lười bú và chậm lớn.
  • Giảm tăng trưởng chiều cao
  • Ảnh hưởng đến miễn dịch của trẻ: trẻ dễ bị bệnh hơn các trẻ khác.
  • Giảm kích thước não bộ: những trẻ ngủ không ngon giấc, hay gắt ngủ, quấy khóc … gây ức chế sự hình thành và phát triển các nơ ron thần kinh, khả năng nhận thức và tiếp thu kém hơn các trẻ khác.

Xem đầy đủ: Vai trò của giấc ngủ đối với trẻ sơ sinh 

Chấm dứt gắt ngủ, quấy khóc triền miên cho trẻ chỉ nhờ loại siro thảo dược chuẩn hóa châu Âu

Mẹ Hoàng Minh Yến chia sẻ: “Bé nhà mình dùng được đúng 1 tháng (1 lọ), trộm vía, sau 3 ngày dùng Fitobimbi Sonno bé ngủ ngoan hơn, đến giờ bé tự ngủ từ 1h đến 6h sáng dậy bú, rồi từ 6h đến 10h sáng. Bé tăng cân đều, giờ mình chỉ cần thay đổi giờ ngủ của bé sớm hơn thôi. Mình mua Fitobimbi Sonno dễ hơn các loại sản phẩm khác vì có bán ở các nhà thuốc uy tín. Các loại khác phải mua qua mạng ship về mình không yên tâm”.

Cũng giống như mẹ Hoàng Minh Yến, bé nhà mẹ Kim Thủy cũng gặp tình trạng tương tự: “Tuần đầu tiên mình dùng thì em bé ngủ chập chờn nửa tiếng là dậy thui à, cũng khó ngủ cáu gắt y như trước. Giờ dùng được nửa tháng rồi, 8 giờ mình cho bé uống thì tầm mười giờ là bé ngủ một mạch tới 2-3h sáng, ọ ọe dậy bú rồi ngủ đến 6 giờ sáng là dậy. Sản phẩm tốt bé ngủ và dậy cũng đúng giờ lắm”.

“Cảm ơn Fitobimbi Sonno, sản phẩm rất tốt, em bé mình giờ ngủ rất đúng giờ, không còn quấy khóc vặn mình như trước nữa” – Mẹ Kim Thủy chia sẻ thêm.

Mẹ Lê Thị Xuân chia sẻ: “Sản phẩm dùng tốt lắm. Bé nhà mình dùng lúc 1 tháng á … đêm ngủ hay gồng mình, giật mình. Nhờ dùng sản phẩm bé dần dần không còn gồng mình vặn mình hay giật mình nữa, bé ngủ sâu giấc hơn, đói dậy bú xong lại ngủ lại thôi”.

Các Mẹ thân mến, trẻ ngủ không ngon giấc và hay gắt ngủ không chỉ ảnh hưởng đến bé mà còn khiến ba mẹ, ông bà mệt mỏi do bé quấy nhiều. Nhưng Mẹ đừng quá lo lắng, rất nhiều mẹ đã sử dụng loại Siro thảo dược chuẩn hóa châu Âu giúp bé ngủ sâu giấc tự nhiên Fitobimbi Sonno.

Nếu bé nhà mẹ đang gặp tình trạng gắt ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, giật mình, vặn mình hoặc quấy khóc kéo dài, Mẹ vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc sức khỏe Nhi khoa 1800 8070 (miễn cước) hoặc hotline 0976 80 77 22 để được hỗ trợ nhé!