Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Nôn trớ là hiện tượng phổ biến ở trẻ sơ sinh, có biểu hiện là thức ăn trong dạ dày bị đẩy lên thực quản và trào ra miệng. Để giúp bạn khắc phục tình trạng này, bài viết xin chia sẻ mẹo dân gian chữa nôn chớ ở trẻ sơ sinh hiệu quả.

Tìm hiểu hiện tượng nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Theo chia sẻ của những chuyên gia Hộ sinh Cao đẳng Y Dược TPHCM, hầu hết trẻ sơ sinh đều bị nôn trớ, đặc biệt là trong những tần đầu sau sinh. Thông thường, hiện tượng nôn trớ sẽ tự hết sau 6-24 tiếng mà không cần điều trị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nôn trớ cũng là biểu hiện của bệnh lý nào đó.

Chính vì thế, trường hợp bé nôn trớ kèm theo những dấu hiệu  như đau bụng , bụng bé trướng to, bé có hiện tượng co giật, nôn trở liên tục và kéo dài trong 24 tiếng , bãi nôn của bé xuất hiện máu, ,màu xanh- vàng hay bé có dấu hiệu mất nước, ít nước mắt, ít đi tiểu… mẹ cần ngay lập tức đưa bé đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Bên cạnh đó, hiện tượng nếu xảy ra thường xuyên sẽ làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng cũng như làm chậm sự phát triển toàn diện của bé. Vì vậy, nếu bé bị nôn trớ kéo dài hay có những biểu hiện bất thường nêu trên, cần có giải pháp khắc phục và điều trị phù hợp.

Một số mẹo dân gian chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Trong trường hợp bé bị nôn trớ kéo dài, bên cạnh việc đưa bé đến bệnh viện, mẹ cũng có thể tham khảo một số  mẹo dân gian chữa nôn trơ công hiệu dưới đây:

Chữa nôn trớ cho trẻ bằng gừng tươi

Theo đông y, gừng có vị cay tính ấm nên rất tốt cho việc chữa cảm mạo, buồn nôn, trớ…Mẹ có thể sử dụng  gừng với liều lượng nhỏ để chữa trớ cho bé. Cách làm như sau:

Gừng tươi rửa sạch và cắt thành lát mỏng. Tiếp đó, bố và mẹ ngậm từng lát gừng và hà hơi vào vùng cổ, ngực, bung, rốn của bé. Mẹ cũng hà hơi tương tự vào vùng lưng, gáy bé. Cả hai thực hiện động tác này trong 3 ngày mỗi lần làm 36 cái liên tục như thế trong 3 ngày là trị khỏi non trớ.

Điều trị chứng nôn trớ bằng đọt tre non

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Bạn cũng có thể sử dụng  đọt tre non để khắc phục tình trạng nôn trớ ở trẻ. Cách làm như sau: Lấy 7 đọt tre non với bé trai, 9 đọt tre non với bé gái cho vào ấm đun sôi để nguội và cho bé uống thay nước lọc bình thường. Duy trì trong vài ngày hiện tượng nôn trớ của bé sẽ hết. Đồng thời,  bé cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn.

Sử dụng gạo lức

Bạn cũng có thể lấy gạo lức đem rang vàng hạt, rồi sau đó lấy phần gạo này cho vào nửa tách nước ấm cùng với nửa chén sữa rồi đun lửa liu riu, sắc đến khi còn phân nửa lượng nước thì ngưng. Có thể cho trẻ dùng vài lần sẽ khỏi. Gạo lức đun sẽ tính theo hạt: 7 hạt cho bé trai và 9 hạt cho bé gái.

Tham khảo một số mẹo chữa nôn trớ công hiệu

Cho bé bú đúng cách

Trong khi cho bé bú, vì lượng sữa trong dạ dày còn ít khi mới bắt đầu bú nên mẹ hãy cho bé bú bên trái trước, tiếp đó mới chuyển bé sang bú bầu bên phải vì dạ dày bé đã nhiều sữa, bé cần nằm nghiêng trái. Với cách này, sữa sẽ dễ dàng xuống và lưu giữ trong dạ dày bé mà không trào ngược ra ngoài.

Trường hợp bé khóc khi đang bú, mẹ nên ngừng ngay vì nếu bú lúc này, bé có thể nuốt nhiều hơi, gây căng dạ dày nên dễ trào ngược. Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý không chọc bé cười nhiều vì như thế cũng dễ khiến bé trớ sữa ngoài.Mẹ cũng không nên cho bé bú quá nhiều, dạ dày căng lên sẽ khiến bé dễ nôn trớ. Có thể chia thành nhiều bữa và không ép bé. Các cữ ăn hay bú cần cách nhau từ 2 đến 4 giờ.

Nới lỏng quần áo

Theo chia sẻ của bác sĩ khoa nhi, việc mặc quần áo chật hay bị quấn tã, bỉm quá chật cũng là nguyên nhân khiến bé nôn trớ . Lúc này, thành bụng và dạ dày bị chèn ép, dễ dồn nén. Chính vì vậy, mẹ nên cho bé mặc càng thoáng càng tốt và nên nới lỏng hơn khu vực quanh bụng cho cho bé ăn hay bú.

Giữ tư thế đúng sau khi bé bú hoặc ăn

Sau khi cho bé bú, mẹ cần được bế cao đầu trong 15-20 phút và vỗ lưng cho ợ hơi, rồi mới nằm nghiêng bên trái trên gối hơi cao. Mẹ nên lưu ý vỗ lưng bé cho tới khi có tiếng ợ lớn nhé. Đây là cách đẩy không khí trong dạ dày ra ngoài để tránh nôn trớ mạnh.

Tránh để bé bú hoặc ăn trong tư thế nằm. Thay vào đó, bé nên được bú trong tư thế cao đầu. Sau khi bé ăn hoặc bú, mẹ cũng không được nâng bé lên xuống, thay đổi tư thế bé đột ngột hay khiến bé cười lớn nhé.

Với trường hợp bé bị nôn trớ do chế độ dinh dưỡng sai cách, mẹ cần chú ý không ép bé ăn vì sẽ làm bé sợ hãi và nôn trớ nhiều hơn, hãy tạo cảm hứng để giúp bé cảm thấy vui vẻ khi ăn. Đặc biệt, chỉ nên cho bé ăn vừa đủ, không để bé ăn quá no.

Trên đây là một số mẹo dân gian chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh. Bài viết hi vọng đã đem đến thông tin hữu ích, giúp bạn chăm sóc bé tốt nhất.

Để giảm nôn trớ cho trẻ sơ sinh cần dựa trên 3 nguyên tắc căn bản. Cách chữa trớ sữa ở trẻ sơ sinh yêu cầu các giải pháp hỗ trợ cần an toàn và được chứng minh hiệu quả nhờ nghiên cứu lâm sàng. Bài viết dưới đây dành cho những cha mẹ đang bế tắc hướng giải quyết và cách trị nôn trớ ở trẻ sơ sinh.

I. 3 nguyên tắc vàng hướng dẫn cách trị nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay bị trớ (trẻ hay nôn trớ) là hiện tượng không thể tránh khỏi , do đó các mẹ.cần biết cách xử lý thích hợp mỗi khi con bị nôn trớ để tránh những tình huống.nguy hiểm không mong muốn do nôn trớ gây ra. Cách trị nôn trớ ở trẻ sơ sinh cần áp dụng 3 nguyên tắc vàng sau đây:

1. Cho bú đúng cách, bú đủ lượng sữa hạn chế trẻ sơ sinh bị trớ

Tư thế bú đúng cách giúp bé thoải mái và giảm nôn trớ sữa ở trẻ sơ sinh

Bế bé nhẹ nhàng hướng mặt về phía bạn, đầu hơi ngả về phía sau. Đảm bảo 3 điểm đầu – lưng – mông bé trên một đường thẳng. Giúp bé ngậm kín núm vú hoàn toàn vào phần lớn nhũ hoa. Việc này giúp toàn bộ phần khoang miệng của bé kín, tạo lực hút chân không để bé có thể dễ dàng bú được sữa mẹ mà không bị nhiều không khí đi vào khoang miệng. Nếu tư thế bú không đúng, cũng khiến bé hút nhiều không khí vào trong và dễ gây nôn trớ sữa.

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Tư thế bú và cách bú đúng giúp giảm tình trạng nôn trớ ở trẻ

Cho bé bú bên trái trước sau đó mới chuyển bé sang bú bầu bên phải hạn chế tình trạng trẻ sơ sinh hay bị trớ

Khi cho bé bú, lượng sữa trong dạ dày còn ít khi mới bắt đầu bú nên mẹ.hãy cho bé bú bên trái trước, sau đó mới chuyển bé sang bú bầu bên phải. Vì khi đó dạ dày bé đã nhiều sữa, bé cần nằm nghiêng trái. Với cách cho bú này, sữa sẽ dễ dàng di chuyển xuống, được.lưu giữ trong dạ dày bé mà không trào ngược ra ngoài, hạn chế trẻ bị nôn trớ.

  • Khi bé bú: Mẹ nên giữ để đầu vú luôn đầy sữa, tránh để bình sữa nằm nghiêng.
  • Nếu bé khóc khi đang bú: mẹ nên ngừng ngay vì nếu bú lúc này, bé.có thể nuốt nhiều hơi hơn, dạ dày bị căng ra có thể dẫn đến trào ngược.
  • Mẹ cũng nhớ không bao giờ để bé bú hoặc ăn trong tư thế nằm. Thay vào đó, bé nên được bú trong tư thế cao đầu. Lưu ý không chọc bé cười nhiều.vì như thế cũng dễ khiến bé dễ trớ sữa ngoài.
  • Lượng sữa mỗi cữ bú: mẹ không nên cho bé bú quá nhiều, dạ dày căng lên nhanh sẽ khiến bé dễ nôn trớ. Mẹ có thể chia thành nhiều bữa và không ép bé uống. Các cữ ăn hay bú cần cách nhau từ 2 đến 4 giờ.
  • Mẹ cũng cần chú ý loại bỏ nguyên nhân do chế độ dinh.dưỡng của mẹ khó dung nạp và hấp thụ khiến trẻ nôn trớ( như các thực phẩm gây đầy hơi bắp cải, hành tây). Hoặc do loại sữa công thức bé đang sử dụng chứa thành.phần bé không hấp thu như lactose mà thay bằng sữa thủy phân đạm.

>> Tham khảo: Trẻ sơ sinh bị nôn thường xuyên trớ có nguy hiểm không.

2. Tạo cho bé cảm giác thoải mái nhất – Một số mẹo dân gian hạn chế trẻ sơ sinh bị trớ

Không đề bé nằm ngay sau khi ăn giảm tình trạng trẻ bị nôn trớ:

Sau khi bé ăn hoặc bú, mẹ cũng không được nâng bé lên xuống, thay đổi tư thế bé đột ngột. Cách chữa trớ sữa cho trẻ sơ sinh khi bú hay ăn xong, bé cần được bế cao đầu trong 15-20 phút và vỗ lưng.cho ợ hơi, rồi mới cho nằm nghiêng bên trái trên gối hơi cao. Mẹ nhớ vỗ lưng bé cho tới khi có tiếng ợ lớn nhé. Đây là cách đẩy không khí trong dạ dày ra ngoài để tránh nôn trớ mạnh.

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Nới lỏng quần áo ở trẻ sơ sinh bị nôn trớ:

Mặc quần áo quá dày, kín hay bị quấn tã, bỉm quá chật cũng là nguyên.nhân khiến bé bị nôn trớ vì thành bụng và dạ dày bị chèn ép, dễ dồn nén. Vì vậy, mẹ nên cho bé mặc càng thoáng càng tốt và.nên nới lỏng hơn khu vực quanh bụng khi cho bé ăn hay bú.

3. Áp dụng một số mẹo dân gian cải thiện trẻ sơ sinh bị nôn trớ nhiều lần trong ngày

Dùng gừng tươi trị nôn trớ ở trẻ sơ sinh:

Trẻ sơ sinh hay trớ mẹ có thể sử dụng gừng tươi để hỗ trợ. Cách làm đơn giản như sau: Gừng tươi rửa sạch, cạo vỏ và cắt thành lát mỏng. Bố ngậm từng lát gừng và hà hơi vào vùng cổ, ngực, bụng, rốn của bé. Mẹ cũng ngậm gừng tươi và hà vào vùng lưng, gáy bé. Bố mẹ thay nhau thực hiện cách này trong 3 ngày, mỗi lần làm 36 cái liên tục.

Dùng tinh dầu bạc hà:

Ngoài công dụng chống viêm, lưu thông máu, giảm đau nhanh… tinh.dầu bạc hà còn có tác dụng rất tốt đối với hệ tiêu hóa, đặc biệt là của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Lấy vài giọt tinh dầu lá bạc hà thoa vào bụng bé, kết hợp.với massage, thực hiện 2 lần/ngày sẽ giúp bé giảm trớ, ọc sữa.

Chữa nôn trớ bằng gạo lứt:

Trẻ hay bị nôn trớ mẹ có thể sử dụng thử mẹo cải thiện bằng gạo lứt như sau: lấy gạo lứt đem rang vàng hạt, rồi sau đó lấy phần gạo này.cho vào nửa tách nước ấm cùng với nửa chén sữa rồi đun lửa liu riu, sắc đến khi còn phân nửa lượng nước thì ngưng. Gạo lứt đun sẽ tính theo hạt: 7 hạt cho bé trai và 9 hạt cho bé gái.

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Một số mẹo dân gian này chỉ mang tính chất tham khảo, là kinh nghiệm xa.xưa truyền lại  nên chưa có kiểm chứng chứng minh an toàn và hiệu quả đối với trẻ sơ sinh. Vì vậy ba mẹ cần cân nhắc trước khi áp.dụng và lựa chọn những biện pháp có chứng minh lâm sàng.

>> Xem thêm: 5 biện pháp giảm nôn trớ cho trẻ sơ sinh hiệu quả tại nhà

II. Bổ sung lợi khuẩn có giúp giảm nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Một trong những nguyên nhân chính khiến bé sơ sinh bị nôn trớ là.do hệ tiêu hoá còn non yếu, chưa hoàn thiện. Bởi vậy, bổ sung lợi khuẩn, giúp hệ tiêu hoá của bé phát triển khoẻ mạnh.là cách làm đơn giản giúp mẹ phòng và giảm nôn trớ cho trẻ.

Hiện nay, nhiều chuyên gia về nhi khoa cũng khuyên sử dụng lợi khuẩn ngay.khi ở thời điểm trẻ sơ sinh sẽ giúp giảm tình trạng nôn trớ, ọc sữa cũng như những tình trạng rối loạn tiêu hóa.có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diện của bé.

Công dụng của lợi khuẩn không chỉ giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Chúng cũng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa thức ăn hiệu quả, không tạo ra các khí hơi gây.đầy trướng bụng và giảm sự dồn đọng thức ăn trong đường ruột, từ đó thức ăn vào.dạ dày thì trẻ sẽ khó bị nôn trớ hơn.

Tuy nhiên sử dụng loại lợi khuẩn nào phù hợp với thể trạng.cũng như tình trạng nôn trớ của trẻ sơ sinh lại là điều có nhiều bậc cha mẹ lại chưa biết.

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Lợi khuẩn Bifidobacterium là cư dân quen thuộc của hệ tiêu hóa. Bifidobacterium chiếm đến 99% lợi khuẩn tại đại tràng. Lợi khuẩn này chiếm một vai trò quan trọng để giúp giảm nôn trớ và các rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh.

III. Lợi khuẩn sống gắn đích Bifidobacterium BB12 hỗ trợ giảm nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Lợi khuẩn sống gắn đích Bifidobacterium-BB12 là giải pháp giảm nôn trớ hiệu quả, an toàn cho trẻ sơ sinh. Tại sao lại có thể khẳng định như vậy?

1. Lợi khuẩn sống gắn đích Bifidobacterium BB12 hỗ trợ cải thiện tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Như đã nói ở trên, Lợi khuẩn sống bifidobacterium-BB12 đóng một vai trò quan trọng để giảm nôn trớ cho trẻ hiệu quả nhờ những cơ chế nổi trội sau đây:

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

  • Ổn định hệ tiêu hóa nhờ khả năng tiết nhiều loại men tiêu hóa (enzyme tiêu hóa), thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn. Từ đó, tình trạng chướng bụng, đầy hơi ở trẻ sơ sinh sẽ bị loại bỏ.
  • Giúp thức ăn di chuyển qua dạ dày tới đại tràng nhanh hơn, thông qua kích thích nhu động ruột. Thức ăn nhanh chóng được hấp thu và thải ra ngoài qua phân. Từ đó  dạ dày không phải hoạt động quá lâu, kích thích quá mức. Tình trạng nôn trớ, trào ngược của trẻ sẽ giảm.
  • Tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể bé khỏi các tác nhân gây bệnh.  Các vi khuẩn gây dị ứng, viêm nhiễm đường hô hấp, tiêu hóa sẽ bị tiêu diệt bởi các kháng thể (IgA, IgG) được kích thích biệt hóa từ lợi khuẩn.
  • Ức chế vi khuẩn có hại thông qua cạnh tranh vị trí bám, chiếm dinh dưỡng và tiết các chất kháng vi sinh vật tự nhiên.
  • Tiết các chất nhầy, tạo lớp màng sinh học bảo vệ niêm mạc ruột. Giúp niêm mạc ruột tránh được các tổn thương do các độc tố vi khuẩn gây bệnh tiết ra. Từ đó tránh được các rối loạn tiêu hóa gây nôn trớ ở trẻ sinh.

>> Xem thêm: Bằng chứng khoa học lợi khuẩn Bifidobacterium BB12 

2. Imiale – Lợi khuẩn sống gắn đích Bifidobacterium BB12 từ Đan Mạch

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Imiale là lợi khuẩn sống chứa Bifidobacterium BB-12 được phân lập tới chủng. Khi sử dụng Imiale, mỗi ngày bé được bổ sung 1 tỷ lợi khuẩn, giúp cân bằng hệ vi sinh, hỗ trợ tiêu hóa nhanh và khỏe mạnh. Imiale được nhập khẩu trực tiếp từ Đan Mạch, là sản phẩm thuần khiết 100%. Sản phẩm được FDA Hoa Kỳ cấp chứng nhận GRAS – đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ sơ sinh.

Thông tin sản phẩm Imiale.

IMIALE – LỢI KHUẨN SỐNG GẮN ĐÍCH BIFIDOBACTERIUM BB12 TỪ ĐAN MẠCH

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

  1. Lợi khuẩn nhập khẩu trực tiếp từ Đan Mạch: Imiale là thành tựu sau 145 năm nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đan Mạch. Sản phẩm được sản xuất và giám sát chặt chẽ với quy trình sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn GMP – EU
  2. Lợi khuẩn độc quyền tại Việt Nam: Imiale là lợi khuẩn duy nhất tại Việt Nam bổ sung chủng Bifidobacterium BB12
  3. Lợi khuẩn Bifidobacterium có số nghiên cứu lâm sàng hàng đầu thế giới: Với hơn 307 nghiên cứu quốc tế, Bifidobacterium BB12 hỗ trợ cải hiện hệ vi sinh đường ruột, giúp tăng cường tiêu hóa. Hỗ trợ giảm nguy cơ rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn đường ruột. Sản phẩm được sử dụng cho trẻ rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn ruột: tiêu chảy, phân sống, táo bón, bụng đầy, khó tiêu, trẻ sử dụng kháng sinh dài ngày gây loạn khuẩn đường ruột.
  4. Được chứng nhận an toàn: Imiale được nhận chứng nhận GRAS (An toàn tuyệt đối) của FDA và EFSA (Châu Âu)
  5. Lợi khuẩn uy tín hàng đầu: Imiale được ESPGHAN (Tổ chức tiêu hóa nhi khoa Châu Âu) khuyên dùng

Liên hệ tư vấn và đặt hàng qua hotline: 1900 9482 HOẶC 09 6762 9482

Mẹo dân gian chữa nôn trớ cho trẻ

Dược sĩ Hải Yến tốt nghiệp ĐH Dược Hà Nội, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhi khoa, dặc biệt lĩnh vực tiêu hóa, dinh dưỡng, da liễu nhi khoa. Hiện tại Dược sĩ Hải Yến đảm nhiệm vị trí tư vấn tại Imiale Việt Nam.