Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.02 KB, 18 trang )

Bạn đang xem: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh ngành ngân hàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPMÔN: KINH TẾ QUẢN LÝ Bài tập thực nhóm:PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỐI VỚI NHTMCP VIETCOMBANK Giáo viên hướng dẫn: TS. HOÀNG THỊ THÚY NGA Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp CH19IHà Nội, 01.20111CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 31. Nguyễn Viết Trọng2. Nguyễn Ngọc Tuấn3. Lê Vĩnh Thành4. Vũ Quỳnh Nga5. Lê Thị Thanh Thủy6. Nguyễn Thị Hồng VânKẾT CẤU Phần I: Giới thiệu chung về NHTMCP VietcomBank Phần II: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter đối với NHTMCP VietcomBankNhóm 3 _ Lớp CH19IPHẦN IGIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP VIETCOMBANK4Nhóm 3 _ Lớp CH19ILỊCH SỬ HÌNH THÀNH51962• 01 Sở giao dịch• Hơn 300 Chi nhánh và phòng giao dịch• 02 Công ty trực thuộc• Mạng lưới tại nước ngoài: + Công ty tài chính VN tại Hồng Kông + VP đại diện tại Singapore• 02 Công ty trực thuộc• 07 Đơn vị góp vốn liên doanh, liên kết8Nhóm 3 _ Lớp CH19IPHẦN IIMÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỐI VỚI NHTMCP VIETCOMBANK9Nhóm 3 _ Lớp CH19IMÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER10Đối thủ tiềm tàngSản phẩmthay thếNhà cung ứngĐối thủ cạnhtranh hiện tạiKhách hàngVCBNhóm 3 _ Lớp CH19IKhách hàng11Các tập đoàn, Tổng công ty lớn củanền kinh tế: Vinashin, TCTy Hànghải, TCTy Vinaconex,…Các doanh nghiệp vừa và nhỏCác khách hàng cá nhân nhỏ lẻNhóm 3 _ Lớp CH19IDo có vị thế để đưa ra các điều kiện có lợi cho mình nên các tổ chức này tạo được áp lực lớn lên VCB, khiến cho tỉ suất LN của VCB giảm nhưng lại có Doanh thu caoTạo ra áp lực vừa phải cho VCBTạo ra ít áp lực cho VCBĐối thủ cạnh tranh hiện tại(trong nước)12Nhóm 3 _ Lớp CH19IĐối thủ cạnh tranh hiện tại(nước ngoài)13Nhóm 3 _ Lớp CH19IĐối thủ cạnh tranh hiện tại• VietcomBank ngày càng bị cạnh tranh khốc liệt từ các ngân hàng khác: + Hàng loạt các Tổng công ty là khách hàng ruột của VCB thành lập ngân hàng, công ty tài chính như: FPT, tập đoàn Điện lực, tập đoàn Dầu khí, TCTy xăng dầu,… + Các Ngân hàng mới tiếp tục được cấp phép: NH Tiên Phong, NH Liên Việt,… + Các ngân hàng lớn của nước ngoài như: HSBC, ANZ và Standard Charterred Bank cũng đã nộp đơn xin thành lập ngân hàng con tại Việt Nam. Các Ngân hàng này có lợi thế về: nguồn tài chính mạnh, công nghệ cao, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp,… + Do có sự ra đời thêm nhiều ngân hàng nên các nhân viên chủ chốt của VCB cũng đã ra đi.14Nhóm 3 _ Lớp CH19I15Đối thủ tiềm tàng* Là các Tập đoàn, Tổng công ty lớn, các quỹ,… muốn thành lập ngân hàng hoặc thực hiện một số dịch vụ của Ngân hàng.* Các đối thủ tiềm tàng này gây ra áp lực rất nhỏ đối với VCB do hiện nay Nhà nước đang tạm ngừng cấp phép mở mới các Ngân hàng, và tăng vốn điều lệ tối thiểu của các Ngân hàng lên 3.000 tỉ VNĐ, sẽ tăng tiếp trong các năm tiếp theo.Nhà cung cấp• Là NHNNVN: Hệ thống NHTM và VCB phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách của NHNN thông qua: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất và quản lý dự trữ ngoại tệ. Quyền lực thương lượng nghiêng về NHNN.• Là các tổ chức, cá nhân gửi tiền tại ngân hàng: Quyền lực thương lượng của các đối tượng này không cao do mức độ tập trung không cao và đặc điểm sản phẩm hàng hoá/dịch vụ. • Là các ngân hàng khác: VCB có sự liên doanh, liên kết với nhiều ngân hàng khác để hỗ trợ nhau cùng phát triển. Do VCB là ngân hàng hàng đầu tại VN nên quyền lực thương lượng nghiêng về VCB.16Nhóm 3 _ Lớp CH19ISản phẩm thay thế• Đối với khách hàng DN: khả năng ngân hàng bị thay thế không cao do họ cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hóa đơn trong các gói SP & DV của ngân hàng. Nếu không hài lòng họ thường chuyển sang sử dụng một ngân hàng khác thay vì tìm tới các dịch vụ ngoài ngân hàng. • Đối với khách hàng tiêu dùng: có khá nhiều lựa chọn khác như: giữ ngoại tệ, đầu tư vào chứng khoán, đầu tư vào kim loại quý (vàng, kim cương…), đầu tư vào nhà đất hoặc các khoản đầu tư khác,… Sự đe doạ từ các SP & DV thay thế đối với VCB và các ngân hàng khác là rất lớn. 17Nhóm 3 _ Lớp CH19IKẾT LUẬNCả năm lực lượng cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ tiềm tàng, khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm thay thế đã đồng thời tạo ra những áp lực khác nhau đối với VCB. Nhưng với vị thế cao, quy mô lớn, tiềm lực tài chính mạnh, … cũng như nhiều lợi thế vô hình khác của VCB thì những áp lực này chưa phải là quá lớn với VCB. Điều này được thể hiện ở mức lợi nhuận cao mà VCB kiếm được qua các năm (LNTT năm 2008, 2009 lần lượt là: 3.324 tỉ VNĐ, 5.004 tỉ VNĐ).Như vậy, VCB có một lợi thế cạnh tranh tương đối lớn ở trong ngành Ngân hàng Việt Nam hiện nay.Nhóm 3 _ Lớp CH19I

Bạn đang xem: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh ngành ngân hàng

Phân tích mô hình năm lực lượng cạnh tranh để từ đó thấy được cơ hội và thách thức cho sản phẩm đồ gỗ của Hoàng Anh Gia Lai trên thị trường Mỹ..DOC 11 4 19

VẬN DỤNG MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA MOBIFONE TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010.DOC 10 21 367



Vận dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh của M.Porter để phân tích tình hình cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ nội thất của Hoàng Anh Gia Lai trên thị trường Mỹ 12 2 16 Tài liệu Đề tài "Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael E Poter áp dụng vào tập đoàn sữa VINAMILK" pptx 13 2 19

Xem thêm:

(395.02 KB - 18 trang) - PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỐI VỚI NHTMCP VIETCOMBANK Chuyên mục:

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh là một nội dung quan trọng của môn quản trị chiến lược. Đây cũng là một trong số các nội dung hay, có tính thực tiễn cao nhất được nhiều bạn lựa chọn làm đề tài cho bài tiểu luận Quản trị chiến lược. Để giúp các bạn hoàn thành tốt bài luận của mình, bài viết này sẽ cung cấp cho bạn các kiến thức liên quan đến khái niệm, nội dung và ví dụ mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter.

Bạn đang xem: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh ngành ngân hàng

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter là gì?

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (Porter"s Five Forces) của Michael Porter là mô hình phân tích chiến lược giúp phân tích một số lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành.Mô hình này đã được xuất bản trong cuốn sách "Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors" (Tạm dịch: Chiến lược cạnh tranh: Kỹ thuật phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh) của Michael E. Porter năm 1980.

Theo đó, mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter được xây dựng trên giả thiết rằng sẽ có 5 lực lượng môi trường ngành ảnh hưởng đến sự phát triển, mức độ cạnh tranh, sức hấp dẫn và lợi nhuận của một ngành hoặc thị trường. Từ đó giúp cho nhà quản trị chiến lược nắm được vị trí của công ty, doanh nghiệp mình đang đứng và định hướng chiến lược để đạt được vị trí mà công ty muốn đạt được trong tương lai.

Khái niệm mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Có thể bạn quan tâm:

SBU là gì? Cách phân tích SBU trong ma trận Boston

5 lực lượng cạnh tranh trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh

5 lực lượng cạnh tranh bao gồm: đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nhà cung ứng, khách hàng và sản phẩm thay thế.

1/ Sự cạnh tranh trong ngành

Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những cá nhân, công ty doanh nghiệp cùng sản xuất một chủng loại sản phẩm, đang phục vụ cùng một phân khúc khách hàng mục tiêu và cùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng. Lực lượng này là yếu tố chính quyết định mức độ cạnh tranh và lợi nhuận của một ngành. Khi nhu cầu của thị trường tăng cao, các công ty phải cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần, mở rộng thị trường dẫn đến lợi nhuận thấp. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh rất gay gắt khi:

Có nhiều đối thủ cạnh tranhRào cản rút lui tăngSản phẩm không có sự khác biệt, dễ dàng thay thếĐối thủ cạnh tranh “ngang sức” với nhauLòng trung thành của khách hàng thấp

2/ Đối thủ cạnh tranh tiềm năng

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những cá nhân, công ty, doanh nghiệp chưa cạnh tranh trong cùng ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành khi có cơ hội. Đây cũng là một trong những mối đe dọa lớn đối với các doanh nghiệp. Nếu một ngành có lợi nhuận cao và không có rào cản tham gia, sự cạnh tranh sẽ sớm gia tăng khi các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhận thấy lợi nhuận từ ngành đó. “Mối đe dọa” từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ tăng cao khi:

Lượng vốn phải bỏ ra để tham gia vào thị trường thấpCác công ty hiện tại không có bằng sáng chế, nhãn hiệu hoặc không tạo được uy tín thương hiệuKhông có quy định của chính phủChi phí chuyển đổi khách hàng thấp (không tốn nhiều tiền cho một công ty chuyển sang các ngành khác)Lòng trung thành của khách hàng thấpSản phẩm gần giống nhau

Để ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này, các doanh nghiệp trong ngành hiện tại thường có các rào cản cản trở sự gia nhập ngành như:

Chiếm ưu thế về chi phí bao gồm chi phí công nghệ, nguồn nhân lực, nguyên vật liệu…Khi doanh nghiệp chiếm ưu thế về chi phí thì giá thành sản phẩm cũng giảm. Với một sản phẩm cùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng, khi giá thành của công ty, doanh nghiệp mình thấp hơn thì mức độ cạnh tranh với đối thủ cũng sẽ cao hơn.Khác biệt hóa sản phẩm: Đó có thể là sự khác biệt về chất lượng, mẫu mã, bao bì sản phẩm…Lợi dụng ưu thế về quy mô để giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩmDuy trì và củng cố các kênh phân phối hiện tại đồng thời mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thị trường.

3/ Quyền thương lượng của nhà cung ứng

Quyền thương lượng của nhà cung ứng

Nhà cung ứng là các tổ chức hoặc cá nhân tham gia cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. Nhà cung ứng có thể gây áp lực cho các công ty, doanh nghiệp thông qua việc: tăng giá sản phẩm dịch vụ, giảm chất lượng hàng hóa cung cấp, giao hàng không đúng thời gian và địa điểm quy định… Những điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả cũng như chất lượng sản phẩm đầu ra đồng thời tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các nhà cung cấp có khả năng “áp đảo” các doanh nghiệp, công ty khi:

Có ít nhà cung cấp nhưng có nhiều người muaCác nhà cung cấp lớn và đang thực thi “chiến lược hội nhập về phía trước”Không có (ít) nguyên liệu thay thếCác nhà cung cấp nắm giữ nguồn lực khan hiếmChi phí chuyển đổi nguyên liệu rất cao

4/ Quyền thương lượng của khách hàng

Khách hàng được đề cập ở đây là người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối hoặc nhà mua công nghiệp. Chúng ta vẫn thường nghe rằng “khách hàng là thượng đế”. Đúng vậy, mỗi một công ty doanh nghiệp muốn thành công họ luôn phải cố gắng để phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi yêu cầu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm với giá thấp hơn hoặc sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt hơn… Khách hàng có khả năng “mặc cả” cao khi:

Khách hàng mua với số lượng lớnChỉ tồn tại vài người muaChi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác thấpNgười mua nhạy cảm về giáCó nhiều sản phẩm, công ty thay thế khác

5/ Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế các loại hàng hóa, dịch vụ khác có sự tương đồng về giá trị lợi ích, công dụng. Đặc biệt, những sản phẩm thay thế thường có tính năng, công dụng đa dạng, chất lượng tốt hơn mà giá cả lại cạnh tranh bởi lẽ sản phẩm thay thế là kết quả của những cải tiến về công nghệ. Vì vậy mà sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế sẽ làm giảm số lượng sản phẩm tiêu thụ được, giá thành từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, thậm chí nguy hiểm hơn nó có thể xóa bỏ hoàn toàn các hàng hóa, dịch vụ hiện tại.

Xem thêm: " Regional Là Gì - Nghĩa Của Từ Region, Từ Region Là Gì

Video liên quan

Chủ đề