Một quy trình Công nghệ thường có máy bước Công nghệ 11

1.1. Chuẩn bị

  • Chuẩn bị chi tiết mẫu hoặc đề bài và bản vẽ chi tiết cần chế tạo

  • Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành: bút chì, thước kẻ, êke, giấy vẽ…

1.2. Nội dung thực hành

  • Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo

  • Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết

Ví dụ: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết chốt cho trên hình vẽ 18.1

1.2.1. Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo

  • Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm hai phần có đường kính và chiều dài khác nhau

  • Hai đầu có vát mép

1.2.2. Cấu tạo của chốt cửa:

  • Có 2 khối hình trụ tròn xoay với 2 bậc có chiều chiều dài và đường kính khác nhau.

    • Đường kính: 20 và 25 mm.

    • Hai đầu côn có kích thước: 1x45o

    • Chiều dài cả hai khối: 40 mm được chia làm 2 phần: phần ngắn 15 mm và phần dài 25 mm.

  • Vật liệu chế tạo: bằng thép.

1.2.3. Lập quy trình công nghệ chế tạo

Bước 1: Chọn phôi

  • Chọn vật liệu đảm bảo thoả mãn độ bền theo yêu cầu sử dụng

  • Đường kính phôi phải lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết, chiều dài phôi phải lớn hơn chiều dài chi tiết

Bước 2: Lắp phôi lên mâm cặp của máy tiện

Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao của máy tiện


Bước 4: Tiện (khoả) mặt đầu

Bước 5: Tiện phần trụ \(\emptyset \) 25, dài 45mm

Bước 6: Tiện trụ  \(\emptyset \) 20 dài 25mm

Bước 7: Vát mép 1×450

Bước 8: Cắt đứt đủ chiều dài 40mm

Bước 9: Đảo đầu, vát mép 1×45o

Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết sau:

Hướng dẫn giải

1. Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo

  • Chi tiết được làm bằng thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm ba phần có đường kính và chiều dài khác nhau

  • Hai đầu có vát mép

2. Lập quy trình công nghệ chế tạo

Bước 1: Chọn phôi

  • Chọn vật liệu đảm bảo thoả mãn độ bền theo yêu cầu sử dụng

  • Đường kính phôi phải lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết (>20mm), chiều dài phôi phải lớn hơn chiều dài chi tiết (>30mm)

Bước 2: Lắp phôi lên mâm cặp của máy tiện

Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao của máy tiện

Bước 4: Tiện (khoả) mặt đầu

Bước 5: Tiện phần trụ  \(\emptyset \) 20, dài 35mm

Bước 6: Tiện trụ \(\emptyset \) 15 dài 20mm

Bước 7: Tiện trụ  \(\emptyset \)10 dài 5mm

Bước 8: Vát mép 1×45o

Bước 9: Cắt đứt đủ chiều dài 30mm

Bước 10: Đảo đầu, vát mép 1×45o

3. Luyện tập Bài 18 Công Nghệ 11 

Như tên tiêu đề của bài Thực hành Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện , sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Lập được quy trình công nghệ chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản.

  • Rèn luyện kĩ năng lập quy trình công nghệ chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản 

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Bài 18 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Đang cập nhật câu hỏi và gợi ý làm bài.

4. Hỏi đáp Bài 18 Chương 4 Công Nghệ 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi (hay, chi tiết)

Câu 1: Có mấy phương pháp chế tạo phôi?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Đó là phương pháp hàn, gia công áp lực và đúc.

Câu 2: Chế tạo phôi bằng phương pháp?

A. Đúc

B. Gia công áp lực

C. Hàn

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 3: Ưu điểm của phương pháp đúc là?

A. Đúc được kim loại và hợp kim

B. Đúc vật có kích thước từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp

C. Độ chính xác và năng suất cao

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 4: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc gồm mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Câu 5: Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là:

A. Có cơ tính cao

B. Chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn

C. Chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém

D. Chế tạo được vật có kết cấu phức tạp

Hiển thị đáp án

Câu 6: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách:

A. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy

B. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy

C. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo

D. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo

Hiển thị đáp án

Câu 7: Trong chương trình công nghệ 11 trình bày mấy phương pháp hàn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Đó là hàn hơi và hàn hồ quang.

Câu 8: Cả hai phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi đều sử dụng:

A. Kìm hàn

B. Mỏ hàn

C. Que hàn

D. Ống dẫn khí oxi

Hiển thị đáp án

Câu 9: Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn:

A. mối hàn kém bền

B. mối hàn hở

C. dễ cong vênh

D. tiết kiệm kim loại

Hiển thị đáp án

Câu 10: Phương pháp gia công áp lực:

A. khối lượng vật liệu thay đổi

B. thành phần vật liệu thay đổi

C. làm kim loại nóng chảy

D. dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ hoặc thiết bị như búa tay, búa máy

Hiển thị đáp án

Câu 11. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm gì ?

A. Có cơ tính cao.

B. Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.

C. Dễ tự động hóa, cơ khí hóa.

D. Tất cả đều đúng

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A và C là ưu điểm của phương pháp gia công áp lực nên A và C sai.

+ Do A và C sai nên D cũng sai.

Câu 12. Nhược điểm nào là của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc?

A. Không chế tạo được các vật có tính dẻo kém.

B. Không chế tạo được vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn

C. Có cơ tính cao.

D. Tạo ra các khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, lõm co, vật đúc bị nứt...

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích:

Phương pháp đúc áp dụng được cho tất cả các kim loại và hợp kim, từ vật đơn giản đến phức tạp, kích thước nhỏ đến lớn, …

Đáp án: D

Câu 13. Đặc diểm của phương pháp gia công áp lực là: 

A. thành phần vật liệu không đổi.

B. khối lượng vật liệu không đổi.

C. sản phẩm có hình dạng kích thước của lòng khuôn đúc.

D. đáp án A và B

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích:

Đặc điểm của phương pháp gia công áp lực là thành phần và khối lượng vật liệu không đổi. Còn đặc điểm của phương pháp đúc là sản phẩm có hình dạng và kích thước của lòng khuôn

Câu 14. Bản chất của hàn hồ quang tay là : 

A. Dùng nhiệt độ cao thông qua các dụng cụ, thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo → tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

B. dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ mối hàn và que hèn → tạo thành mối hàn.

C. dùng nhiệt phản ứng cháy của khí Axêtilen (C2H2) với Oxi (O2) làm nómg chẩy kim loại chỗ mối hàn và que hàn → tạo thành mối hàn.

D. tất cả đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A là phương pháp gia công áp lực

+ Đáp án B là phương pháp hàn hồ quang tay

+ Đáp án C là phương pháp hàn hơi

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-16-cong-nghe-che-tao-phoi.jsp

Video liên quan

Chủ đề