Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 15cm

Đáp án: C

HD Giải:

Vì vật dịch lại gần nên ta có d2 = d1 – 3 = 12cm

Ảnh lúc sau cao gấp 2 lần ảnh trước nên

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải thích giúp em với ạ

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Đặt một vật trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì

A. vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15 cm.

B. vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm.

C. vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu cũng được.

D. vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15 cm

Một thấu kính hội tụ ((L_1) ) tạo ảnh thật cao bằng nửa vật khi vật đặt cách thấu kính 15cm

Một thấu kính hội tụ \({L_1}\) tạo ảnh thật cao bằng nửa vật khi vật đặt cách thấu kính 15cm


Câu 9770 Vận dụng

Tiêu cự của thấu kính là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+ Sử dụng công thức xác định hệ số phóng đại: \(k = - \frac{{d'}}{d}\)

+ Sử dụng công thức thấu kính: \(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\)

Các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt --- Xem chi tiết


Câu 9769 Vận dụng

Đặt kính \({L_1}\) cách mắt một người \(5cm\) rồi di chuyển một vật trước kính thì thấy rằng mắt nhìn rõ vật cách mắt 75mm đến 95mm. Xác định khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Sử dụng công thức thấu kính: \(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\)

Các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt --- Xem chi tiết

...

Những câu hỏi liên quan

a) Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Nhận xét tính chất của ảnh A'B' vừa dựng.

Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự f như hình 42-43.5 SBT. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d = 2f. Dựng ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính đã cho.

Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB dài 3 cm đặt song song với trục chính của thấu kính và cách trục chính một khoảng h, điểm B ở cách thấu kính một khoảng  d B = 15   c m

a) Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Nhận xét tính chất của ảnh A'B' vừa dựng.

b) Tính độ dài ảnh A'B'  khi  h = 10 3 c m

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

【C34】Lưu lạiMột thấu kính hội tụ có f = 15cm. Đặt một vật sáng trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì

A. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15 cm. B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 30cm. C. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15 cm. D. Đặt tùy ý.

Page 2

【C2】Lưu lạiẢnh của một vật qua thấu kính hội tụ :

A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Page 3

【C3】Lưu lạiNhận xét nào sau đây là đúng?

A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

Page 4

【C4】Lưu lạiNhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?

A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.

Page 5

【C5】Lưu lạiVật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh :

A. cùng chiều, nhỏ hơn vật B. cùng chiều, lớn hơn vật. C. ngược chiều, nhỏ hơn vật D. ngược chiều, lớn hơn vật

Page 6

【C6】Lưu lạiVật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo :

A. bằng hai lần vật B. bằng vật. C. bằng nửa vật D. bằng ba lần vật.

Page 7

【C7】Lưu lạiVật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính :

A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự.

Page 8

【C8】Lưu lạiVật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính phân kì tại tiêu diện ảnh của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh :

A. cùng chiều và bằng nửa vật B. cùng chiều và bằng vật. C. cùng chiều và bằng hai lần vật D. ngược chiều và bằng vật.

Page 9

【C9】Lưu lạiVật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :

A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật. C. ảo, bằng nửa vật. D. ảo, bằng bốn lần vật.

Page 10

【C19】Lưu lạiChọn đáp án sai. Với thấu kính hội tụ, vật thật

A. nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật. B. nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh thật nhỏ hơn vật. C. cách thấu kính một khoảng d = 2f cho ảnh thật cao bằng vật. D. cách thấu kính môt khoảng > 2f cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

Page 11

【C11】Lưu lạiMột vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:

A. Ngược chiều với vật. B. ảo C. Cùng kích thước với vật. D. Nhỏ hơn vật

Page 12

【C12】Lưu lạiChọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì:

A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật D. ảnh ở vô cùng

Page 13

【C13】Lưu lạiChọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:

A. Là ảnh thật B. Là ảnh ảo C. Cùng chiều D. Nhỏ hơn vật

Page 14

【C14】Lưu lạiChọn câu trả lời đúng. Độ phóng đại ảnh âm (k < 0) tương ứng với ảnh

A. Cùng chiều với vật B. Ngược chiều với vật C. Nhỏ hơn vật D. lớn hơn vật

Page 15

【C15】Lưu lạiChọn câu trả lời sai: Đối với thấu kính phân kì :

A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính F’ C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính. D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính.

Page 16

【C16】Lưu lạiĐối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?

A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.

Page 17

【C17】Lưu lạiPhát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.

Page 18

【C18】Lưu lạiMột vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Thấu kính đó

A. Là thấu kính phân kỳ và có độ tụ âm. B. Là thấu kính phân kỳ và có độ tụ dương. C. Là thấu kính hội tụ và có độ tụ âm. D. Là thấu kính hội tụ và có độ tụ dương.

Page 19

【C20】Lưu lạiẢnh thật của một vật thật tạo bởi thấu kính bao giờ cũng

A. cùng chiều. B. ngược chiều. C. nhỏ hơn. D. lớn hơn.

Page 20

【C10】Lưu lạiVật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :

A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo lớn hơn vật.

Page 21

【C30】Lưu lạiMột vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm cách thấu kính 15cm. Ảnh của AB là

A. Ảnh ảo cách thấu kính 7,5 cm. B. Ảnh ở vô cực. C. Ảnh thật cách thấu kính 7,5 cm. D. Ảnh thật cách thấu kính 30 cm.

Page 22

【C21】Lưu lạiĐộ phóng đại ảnh qua một dụng cụ quang học có giá trị âm tương ứng với ảnh

A. cùng chiều vật. B. ngược chiều vật. C. nhỏ hơn vật. D. lớn hơn vật.

Page 23

【C22】Lưu lạiChọn câu trả lời sai.

A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn giữa. C. Chùm tia sáng hội tụ qua thấu kính hội tụ thì cho chùm tia ló hội tụ. D. Chùm tia sáng hội tụ qua thấu kính phân kì thì cho chùm tia ló phân kì.

Page 24

【C23】Lưu lạiĐiều nào sau đây là sai khi nói về ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì

A. là ảnh thật. B. là ảnh ảo. C. cùng chiều vật. D. nhỏ hơn vật.

Page 25

【C24】Lưu lạiXét tia sáng tới thấu kính, khi

A. trùng với trục chính sẽ truyền thẳng. B. song song với trục chính sẽ có tia ló đi qua tiêu điểm vật chính F. C. đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ sẽ có tia ló song song với trục chính. D. đi qua quang tâm O sẽ có tia ló đối xứng với tia tới qua trục chính.

Page 26

【C25】Lưu lạiCó bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.


(Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ?

A. (1). B. (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).

Video liên quan

Chủ đề