Mục đích của phương pháp dùng lời nói

          • Là cách dùng lời nói trình bày một cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm đến ngừoi nghe về một nhân vật, sự kiệ lịch sử, một phát minh khoa học, một vùng trời đất mới lạ...để hình thành một biểu tượng, một khái niệm vơi niềm tin sâu sắc

          • Tạo niềm tin và chân-thiện-mỹ vào sức sáng tạo vô hạn của con người trong việc cải tạo thế giới tự nhiên

          • Kể chuyện tạo bức tranh về quá khứ, đó là những biến cố lịch sử, những nhân vật nổi tiếng, những vùng đất xa lạ góp phần hình thành biểu tượng và khái niệm

          • Là phương pháp hữu hiệu trong việc diẽn đạt các ý tưởng, những khái niệm cho học sinh tiểu học.

          • Ở các lớp đầu tiểu học, kể chuyện là phương tiện quan trọng để truyền đạt kiến thức, cung cấp thông tin cho học sinh.

          • rèn cho học sinh học tập diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng và ngôn ngữ của mình => góp phần phát triể ngôn ngữ cho các em

              • mục đích,đối tượng kể chuyện

            • Bước 2: tiến hành kể chuyện

          • kể cả câu chuyện, kể từng đoạn, kể trước lớp, kể trước nhóm, kể sau khi đọc sách giáo khoa, sách tham khảo, kể theo tranh ảnh,...

          • Thiết kế một hoạt động dạy:

            • Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng( SGK Lịch sử và Địa lý lớp 4) Tên hoạt động giảng dạy: Kể về diễn biến cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.Bước 1: Chuẩn bịMục đích kể chuyện:• Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.• Rèn kĩ năng kể, tái hiện lại một sự kiện cho học sinh.Đối tượng kể chuyện: cuộc khởi nghĩa Hai Bà TrưngHình thức kể chuyện: Học sinh từ câu hỏi gợi ý của giáo viên qua thảo luận nhóm tự trình bày lại câu chuyện.Tranh vẽ minh họa: Tranh và bản đồ trong sách giáo khoaBước 2: Tiến hành kể chuyệnGV đặt câu hỏi gợi ý về câu chuyện( những trọng tâm), gọi HS trả lờiCho HS hoạt động theo nhóm kể lại câu chuyện

              Gọi học sinh đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.

        • YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN

          • Lựa chọn các câu chuyện sao cho phù hợp với mục tiêu môn học

            • Xác định thời điểm sử dụng kể chuyện (vào giai đoạn nào của tiết học)

          • Dự kiến được các PP, phương tiện có thể sử dụng kết hợp với kể chuyện.

          • Lời kể của giáo viên phải sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, uyển chuyển, kết hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt, với việc sử dụng các phương tiện trực quan cần thiết. Có như vậy mới lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh.

          • Dành thời gian cho học sinh thảo luận hoặc cho học sinh kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình

      • Phương pháp quan sát

          • Ở học sinh lớp 1, 2, 3 thì tư duy trực quan cụ thể còn chiếm ưu thế, vì vậy phương pháp quan sát mang lại hiệu quả cao

          • Hình thành các em những biểu tượng và những khái niệm đầy đủ, chính xác, sinh động.

          • Đối tượng học tập là sự vật , hiện tượng của môi trường tự nhiên nên các em có thể tri giác dễ dàng.

          • Lựa chọn đối tượng quan sát

            • bản đồ

            • vật thật

          • Xác định mục đích quan sát

          • Hoàn thiện kết quả quan sát, rút ra kết luận chung

          • Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát

          • Tổ cức và hướng dẫn quan sát

          • Lựa chọn đối tượng quan sát

          • Quan sát là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học

          • Lựa chọn đối tượng qua sát

            • Vật thật, tranh ảnh: Giaó viên mang một số loại cây sống trên cạn

          • Xác định mục đích quan sát

              • Các em biết phân biệt cây trên cạn và cây dưới nước

            • Biết ích lợi của các loại cây

          • Tổ chức hướng dẫn quan sát

            • Cho học sinh thực hành quan sát và nhận xét

            • Ví dụ minh họa
              Bài 11: Gia đình

              • Lựa chọn đối tượng quan sát:
                Giaó viên mang một số tranh ảnh liên quan gia đình.
              • Mục đích quan sát:
              • Học sinh phân biệt được gia đình.
              • Lợi ích của gia đình.
              • Tổ chức hướng dẫn quan sát:
              • Giaó viên đưa học sinh đi xem ngoại khóa.
              • Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát: Kết thúc thảo luận nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Cả lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến, giáo viên nhận xét bài của học sinh.
              • Hoàn thiện kết quả quan sát, rút ra kết luận chung: Trên cơ sở kết quả quan sát, rút ra kết luận.

      • Phương pháp đàm thoại ( hỏi đáp)

          • Là phương pháp mà GV đưa ra trước HS 1 hệ thống những câu hỏi và thông qua việc trả lời hệ thống câu hỏi đó, HS nắm vững được nội dung bài học

              • Thường được sử dụng để kiểm tra bài cũ, ôn tập, hoặc khai thác vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh.

              • Ví dụ: Bài trước chúng ta đã học những gì?

              • Trên cơ sở những kiến thức đã có GV đặt câu hỏi cho HS nhằm dẫn dắt các em lĩnh hội tri thức mới.

              • VD: Dựa vào kiến thức bài cũ để đặt câu hỏi gợi mở bài mới- kiến thức mới

            • Hỏi đáp tìm tòi - khám phá

              • Tác dụng: Kích thích suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh

              • Đó là những câu hỏi yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để suy luận, giải thích được nguyên nhân, bản chất, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

          • Tạo cho hs nhu cầu nhận thức và các em được tham gia giải quyết những vấn đề do bài học đặt ra.

            • Thông qua việc hỏi đáp, GV có thể dễ dàng nắm được năng lực học tập, trình độ nhận thức của hs, từ đó điều chỉnh hoạt đọng dạy để nâng cao hiệu quả dạy học.

            • Tạo không khí lớp học sôi nổi, học sinh tích cực,hứng thú học tập hơn.

            • Phát triển tư duy đọc lập, tính tích cực nhận thức và năng lực diễn đạt bằng lời của hs.

          • bài 11: Gia đình:+Mục đích đàm thoại:-giúp học sinh tìm hiểu về gia đình.-tìm hiểu về đặc điểm gia đình.+Chuẩn bị:

            *Xây dựng hệ thống câu hỏi:

            • Gia đình thường có những ai?
            • Gia điình thường làm gì bên nhau?*tiến hành đàm thoại:-giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận gia đình em có mấy người?hs thảo luận theo cặp tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lờigv bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm(nếu cần)

          • Là phương pháp tổ cức cho học sinh tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng, có thể không cần kịch bản hoặc luyện tập trước.

          • Phương pháp đóng vai thay đổi hình thức học tập, khiến không khí trở nên thoải mái và hấp dẫn.

          • Đóng vai là một hoạt động mang tính sáng tạo, giúp học sinh sáng tạo, cởi mở hơn.

            • Lựa chọn tình huống: tình huống được chọn hoặc các tiểu phẩm mang tính lịch sử nên có nhiều để khai thác được vốn sống của học sinh.

            • Chuẩn bị diễn xuất: các diễn viên, trang phục, cơ sở vật chất

          • Bước 2: Tiến hành diễn xuất: các vai diễn "nhập vai" và diễn xuất, các học sinh theo dõi, cổ vũ và bình luận.

        • Ví dụ: Khoa học lớp 4: Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

          • Bước 1:Lựa chọn tình huống: "Lan đi chơi ở công viên và nhìn thấy một bạn định vứt rác xuống hồ, Lan sẽ làm gì?" Chọn người tham gia: Lan, bố mẹ Lan, em bé định xả rác xuống hồ.

          • Bước 3: Cả lớp thảo luận và đưa ra ý kiến.