Mục tiêu của quản lý chi ngân sách nhà nước

Quản lý chi NSNN là quá trình Nhà nước vận dụng các quy luật kháchquan sử dụng hệ thống các phương pháp, công cụ quản lý tác động đến cáchoạt động chi NSNN phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng, nhiệmvụ của Nhà nước và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.Đối tượng tác động của quản lý chi NSNN là toàn bộ các khoản chicủa NSNN được bố trí để phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệmvụ của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.Quản lý chi NSNN là sự liên kết hữu cơ giữa Nhà nước với tư cách làchủ thể quản lý với khách thể quản lý là các đơn vị sử dụng NSNN và đốitượng quản lý là các khoản chi NSNN.Xét về phương diện cấu trúc, quản lý chi NSNN bao gồm hệ thống cácyếu tố sau:Chủ thể quản lý: Nhà nước là người trực tiếp tổ chức, điều khiển quátrình phân phối, sử dụng quỹ NSNN.Mục tiêu quản lý:Mục tiêu tổng quát: Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững vàổn định.Mục tiêu cụ thể: Quản lý chi NSNN về bản chất là cộng cụ tài chínhquan trọng của Nhà nước, quản lý chi NSNN phải tuân theo cả ba mục tiêuchính sách kinh tế tổng thể, Bên cạnh những nhân tố khác, sự ổn định tàichính đòi hỏi hình thức kỷ luật tài chính; sự tăng trưởng kinh tế và tính côngbằng phần nào được tuân thủ thông qua việc phân bộ khoản tiền công quỹcho các ngành khác nhau; Cả ba mục tiêu đều đòi hỏi việc sử dụng hợp lý vàhiệu quả các nguồn lực trên thực tế. Do đó cả ba mục tiêu của chính sáchtổng thể chuyên sang ba mục tiêu chính của quản lý chi NSNN hiệu quả:nguyên tắc tài khóa ( kiểm soát chi tiêu), phân bổ nguồn lực phù hợp với cácưu đãi chính sách (phân bổ“chiến lược”);và quản lý hoạt động hiệu quả.35 Tiếp theo việc quản lý hoạt động hiệu quả đòi hỏi cả tính hiệu quả (tối thiểuchi phí trên mỗi đơn vị đầu ra) và tính hợp lý(đạt được hiệu quả như dự tính)Có những mối liên hệ giữa ba mục tiêu chính của quản lý chi NSNN,chức năng chính tương ứng của những mục tiêu này và cấp bậc nhà nước mànhững mục tiêu này hầu hết là có hiệu quả. Nguyên tắc tài khóa yêu cầu hoạtđộng kiểm soát tổng thể, phân bổ nguồn lực chiến lược. Nguyên tắc tài khóavà quản lý hoạt động ở đây phụ thuộc vào cải tiến mang tính “ kỹ thuật” hơnlà việc phân bổ nguồn lực chiến lược.Việc tập trung vào quản lý chi NSNN dựa trên mối liên quan trọnggiữa thu và chi. Bộ ba mục tiêu quản lý chi NSNN là (a) nguyên tắc tài khóa,(b) phân bổ và huy động nguồn lực, (c) hiệu quả hoạt động có thể dễ dàngđược mở rộng thành bộ ba mục tiêu tài khóa. Trong đó: Nguyên tắc tài khóathực hiện chức năng kiểm soát chi tiêu, nguyên tắc tài khóa cũng do nhữngdự báo chính xác thu cũng như chi; Phân bổ và huy động nguồn lực thựchiện chức năng lập kế hoạch chi tiêu, việc phân bổ chiến lược giồng nhưtrong thờ gian ưu đãi thuế trên các ngành khác nhau; và quản lý thuế rõ rànglà khía cạnh thu quản lý hoạt động chi tiêu hiệu quả. Do vậy, hiệu quả hoạtđộng thể hiện qua chức năng quản lý chi tiêu. Hiệu quả hoạt động được biếtđến dựa trên các chỉ số về kinh tế, hiệu suất, hiệu quả và đúng quy trình.Trong thực tế, thứ nhất, ba mục tiêu có thể xung đột lẫn nhau trong gắnhạn (và phải có đượ c những cân đối và đối chiều) nhưng rõ ràng những mụctiêu này bổ sung cho nhau trong dài hạn. Ví dụ: nguyên tắc tài khóa trongphân bổ nguồn lực không có kế hoạch và hoạt động không hiệu quả vốn đãkhông ổn định. Thứ hai, toàn bộ kết quả ngân sách hiệu quả phải hình thànhtừ những kết quả hoạt động hiệu quả tại từng cấp chính quyền. Ví dụ: trongkhi nguyên tắc tài khóa vế cơ bản phải được kê khai tại cấp tổng, thì lại xuấthiện như tổng chi phí của hoạt động kiểm soát chi tiêu hiệu quả (và dự báo36 thu đáng tin cậy) trong từng bộ và cơ quan chính quyền chứ không phải từtrên xuống dưới.Công cụ quản lý: Để thực hiện quản lý, Nhà nước cần phải sử dụng hệthống các công cụ, trong đó bao gồm các yếu tố: Các chính sách kinh tế - tàichính, pháp chế kinh tế -tài chính, chương trình hóa các mục tiêu, dự án.Cơ chế quản lý: Là phương thức mà qua đó Nhà nước sử dụng các côngcụ quản lý tác động vào quá trình phân phối và sử dụng các nguồn lực tàichính để hướng vào đạt những mục tiêu đã định.Nội dung quản lý chi NSNN: Bao gồm tất cả những thành phần của quytrình ngân sách quốc gia, gồm: (i) Dự báo thu nhập và chi tiêu; ( được thiếtlập trong khuẩn khổ chi tiêu trung hạn; (ii) Gắn kết ngân sách với việc đưa rachính sách; (iii) Chuẩn bị ngân sách; (iv) Quản lý tiền mặt và kiểm soát chitiêu ngân sách; (v) Thực hiện kiểm ra bên trong và kiểm toán; (vi) kế toán vàbáo cáo; (vii) Mau sắm hàng hóa công và tài sản; (viii) Đánh giá thựchiện; (iv) Điều hành kiểm toán từ bên ngoài; (x) Đảm bảo sự giám sát của cơquan lập pháp và cơ quan khác.1.2.1.2. Đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nước.Chi NSNN được quản lý bằng pháp luật và theo dự toán. Bằng cáchnày Nhà nược và các cơ quan chức năng đưa ra cơ chế quản lý, điều hành chiNSNN đụng luật, đảm bảo hiệu quả và công khai, minh bạch.Quản lý chi NSNN sử dụng tổng hợp các biện pháp, nhưng biên pháptối ưu nhất là biên pháp tổ chức hành chính. Đặc trưng của biên pháp này làcưỡng chế đơn phương của chủ thể quản lý, thể hiện rõ nét trong cơ chế quảnlý chi NSNN ở Lào bởi NSNN Lào là ngân sách thống nhất từ cấp trungương đến địa phương, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyết hạn vớitrách nhiệm. Biện pháp này tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng:Một là, chủ thể ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định tính chất,mục tiêu, quy mô, cơ cấu tổ chức điều kiện thành lập, mối quan hệ trong và37 ngoài tổ chức…Hai là, chủ thể quản lý đưa ra các quyết định quản lý bắtbuộc cấp dưới và cơ quan thuộc phạm vi điều chỉnh phải thực hiện nhữngnhiệm vụ nhất định.Hiệu quả của công tác quản lý chi NSNN khó đo được bằng các chỉtiêu định lượng. Nó không đồng nghĩa với hiệu quả chi NSNN. Nếu như hiệuquả chi NSNN so sánh kết quả với số tiền mà nhà nước bỏ ra cho công việcnào đó, thì hiệu quả công tác chi NSNN được thể hiện bằng việc so sánhgiữa kết quả công tác quản lý chi NSNN thu được với số chi phí mà nhànước đã chi cho công tác quản lý chi NSNN.1.2.1.3. Ý nghĩa và vai trò của quản lý chi NSNNNgân sách là tầm gương tài chính của các lựa chọn kinh tế và xã hội.Để thực hiện tốt vai trò mà nhân dân giao phó, bên cạnh những yếu tổ khác,nhà nước cần: (i) lựa chọn hợp lý và đẩy đủ nguồn lực trong nền kinh tế, và(ii) Phân bổ sử dụng những nguồn lực đó nhanh, có hiệu quả. Quản lý chingân sách gắn liền với (ii), do đó quản lý chi NSNN chỉ là một công cụnhưng là một công cụ quan trọng trong chính sách của chính phủ.Vấn đề thên chốt là xác định các chính sách ưu tiên cho người dân, baogồm trách nhiệm giải trình và giám sát của chính phủ đóng vai trò trung tâmđối với các hoạt động quản lý và đặc biệt quan trong.Quản lý chi NSNN về bản chất mang tính công cụ. Có điểm khác biệtcơ bản giữa vấn đề chính sách chi tiêu “cải gì” và vấn đề quản lý chi tiêu“như thế nào” Trong thực tế có ranh giới giữa chính sách và việc triển khaidẫn đến những chính sách không thực tiễn, việc trển khai không có dự tínhvà vấn đề thời gian đối với cả chính sách không hiệu quả và việc triển khaikém. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa các thủ thục và quy trình quản lý chiNSNN và mục tiêu mà chúng dự tính rất quan trọng. Những vấn đề khác nhưcơ cấu, kỹ thuật, kỹ năng và dữ liệu cần thiết để có được quản lý chi NSNNhiệu quả khác só với những gì cần thiết để thiết lập chính sách hiệu quả.38 Tuy nhiên, bên cạnh đó, điều quan trọng là quản lý chi NSNN phải cụthể theo từng quốc gia. Những cách tiếp cận và những giải pháp đưa ra vềquản lý chi NSNN phải dựa trên thực tiễn kinh tế, xã hội, hành chính và nănglực triển khai của quốc gia được đề cập đến. Giống như bất kỳ một lĩnh vựcnào khác chi NSNN phải hợp lý, (i) Về các khoản quyên góp mang tính địaphương. Vì bất kỳ một cuộc cải cách quản lý chi NSNN nào được triển khairộng rãi đều phải được phân tích cẩn thận với sự hiểu biết bối cảnh địaphương, từ đó mới có thể đưa ra được các quyết định phù hợp. Điều đặc biệtquan trọng đối với phân tích tính ứng dụng là việc đánh giá cơ cấu tổ chứccủa quốc gia đó và tính sẵn có của dữ liệu đáng tin cậy có liên quan và đầyđử kỹ năng.1.2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN1.2.1.4.1. Các nhân tố khách quanỞ mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khác nhau, do vậy cầnphải có những thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tư nhiên ở nơi đầu tưvốn, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Chẳng hạn, ở địa phương cónhiều sông, lại hay xảy ra lũ lụt thì các khoản chi NSNN sẽ tập trung vào xâydựng đê, kè, và tu sửa đê, khi xây dựng công trình phải tránh mùa mưa, bãovà có những biện pháp hữu hiệu để tránh thiệt hai xảy ra nhằm đảm bảo chấtlượng công trình; hoặc địa phương có địa hình chủ yếu là đồi núi, dốc thì chúý đầu tư cho giao thông thuận lợi để có thể phát triển kinh tế và phát triểncác ngành nghề phù hợp với điều kiện địa hình đó. Vì vậy, quản lý chiNSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản chịu ảnh hưởng nhiều từ các điều kiệntự nhiên ở địa phương.- Điều kiện kinh tế - xã hộiQuản lý chi NSNN trên địa bàn địa phương đều chịu ảnh hưởngbởi điều kiện kinh tế - xã hội. Với môi trường kinh tế ổn định, vốn đầu tư sẽđược cung cấp đẩy đủ, đúng tiến độ. Ngược lại nền kinh tế mất ổn định, mức39 tăng trưởng kinh tế chậm Nhà nước sẽ thắt chặt tính dụng để kìm chế làmphát, các dự án sẽ bị điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư, chi NSNN giảm. Lạmphát cũng làm cho giá cả nguyên vật liệu tăng, làm chi phí công trình tăngđiều này có thể hoãn thực hiện dự án vì không đủ vốn đầu tư để thực hiện.Vì vậy, có thể nói các yếu tố về kinh tế - xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đếnquản lý chi NSNN trên đi bàn địa phương.- Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý chi NSNN.Trong kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, pháp luật đã trởthành một bộ phận không thể thiếu trong việc quản lý Nhà nước nói chungvà quản lý chi NSNN nói riêng. Hệ thống pháp luật với vai trò hướng dẫn vàtạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong xã hội hoạt động theo trật tự,trong khuân khổ pháp luật đảm bảo sự công bằng, an toàn và hiệu quả đòihỏi phải rất đầy đủ, chuẩn tắc và đồng bộ. Vì vậy, hệ thống pháp luật, cácchính sách liên quan đến quản lý chi NSNN sẽ có tác dụng kiềm hãm haythúc đẩy hoạt động quản lý hiệu quả hay không hiệu quả chi NSNN ở địaphương.Môi trường pháp lý là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn quản lý chiNSNN ở địa phương. Chảng hạn, định mức chi tiêu của Nhà nước là mộttrong những căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán, phân bộ dự toán vàkiểm soát chi NSNN, cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chấtlượng quản lý và điều hành NSNN của các cấp chính quyền địa phương.Việc ban hành các định mức chi một cách khoa học, cụ thể, kịp thời sẽ gópphần không nhỏ trong việc quản lý chi tiêu NSNN được chặt chẽ hơn, hiệuquả hơn. Hay như, sự phân định trách nhiệm, quyết hạn của các cơ quan, cáccấp chính quyền trong việc quản lý NSNN cũng ảnh hưởng không nhỏ đếnchất lượng công tác quản lý chi NSNN. Chỉ trên cơ sở phân công trác nhiệm,quyền hạn rõ ràng của từng cơ quan, địa phương sẽ tạo điều kiện cho côngtác quản lý chi NSNN đạt hiệu quả, không lãng phí công sức, tiền của. Sự40 phân định trách nhiệm, quyền hạn phải được tôn trọng và thể chế hóa thànhLuật để các cơ quan cũng như từng cá nhân có liên quan biết được phạm vitrách nhiệm và quyết hạn của mình trong thực hiện nhiệm vụ, qua đó côngviệc được tiến hành trôi chảy, dựa trên nguyên tắc rõ ràng, minh bạch khôngđùn đẩy trách nhiệm, và trách nhiệm giải trình rõ ràng sẽ góp phần nâng caochất lượng quản lý chi NSNN.- Khả năng về nguồn lực tài chính côngDự toán về chi NSNN được lập luôn luôn dựa và tính toán có khoa họccủa nguồn lực tài chính công huy động được, tức là căn cứ vào thực tiễn thungân sách và các khoản thu khác các năm trước và dự báo tăng thu trongnăm nay mà đề ra kế hoạch huy động nguồn thu, Vì vậy, chi NSNN khôngđược vượt quá nguồn thu huy động được, đồng thời cũng căn cứ vào nhiệmvụ phát triển KT-XH ở địa phương để lập dự toán chi NSNN hàng năm. Đốivới các địa phương có nguồn thu lớn thì không phụ thuộc vào NSTW cấp thìchủ động hơn trong việc lập dự toán chi tiêu và quản lý chi NSNN.1.2.1.4.2. Các nhân tố chủ quanNhòm nhân tố chủ qua bao gồm: Năng lực quản lý của người lãnh đạovà trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý chi NSNN,tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN cũng như quy trình nghiệp vụ, côngnghiệp quản lý chi NSNN.- Năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chuyên môn của độingũ các bộ trong bộ máy quản lý chi NSNN.Năng lực quản lý của người lãnh đạo bộ máy chi NSNN, bao gồm cácnội dung sau: năng lực đề ra chiến được trong hoạt động ngân sách; đưa rađược các kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng; tạo nên một cơcấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng trách nhiệm vàquyết hạn giữa các nhân viên, cuang như giữa các khâu, các bộ phận của bộmáy quản lý chi NSNN ở địa phương. Nếu năng lực của người lãnh đạo yếu,41 bọ máy tổ chức không hợp lý, các chiến lược không phù hợp với thực tế thìviệc quản lý chi tiêu nguồn lực tài chính công sẽ không hiệu quả, dễ gây tìnhtrạng chi vượt quá thu, chi đầu tư giàn trải, phân bộ chi thường xuyên khônghơp lý có thể dãn đến tình trạng thất thoát, lãng phí ngân sách, không thúcđẩy được sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo các vấn đề xã hội…Ngoài ra, đối với người lãnh đạo cũng cần tránh bệnh chạy theo thànhtích, bệnh cục bộ địa phương, bệnh quan liêu mệnh lệch, coi thường phápluật, xem trình tự thủ tục là thứ gò bó quyền lực của mình. Đây cũng có thểđược coi là một trong những yếu tố làm giảm hiệu quả, thậm chí còn gâynhững hậu quả như thất thoát, lãng phí, tham nhũng,… trong công tác quảnlý chi NSNN trên địa bàn địa phương.Năng lực chuyên môn của các bộ phận quản lý các khoản chi NSNN ởđịa phương lại là yếu tố quyết định hiệu quả chi NSNN . Nếu cán bộ quản lýcó năng lực chuyên môn cao sẽ giảm thiểu được sai lệch trong cấp thông tincủa đối tượng sử dụng nguồn lực tài chính công, kiểm soát được toàn bộ nộidung chi, nguyên tắc chi và tuân thủ theo các quy định về quản lý nguồn tàichính công đảm bảo theo dụ toán đã đề ra.Bên cạnh năng lực chuyên môn thì đối với cán bộ công chức cuungcần phải tránh bệnh xu ninh, chiều ý cấp trên, là thói quen xin cho, hạch,thiếu ý thức chịu trách nhiệm cá nhân. Thậm chí là sa sút về phẩm chất đâọđức như đòi hồi lộ, đưa đút lót, thồng đồng, móc ngoặc, gian lận… đây lànhững nhân tố ảnh hương không tốt tới quá trình quản lý chi NSNN, gâygiảm hiệu sử dụng nguồn lực tài chính công nghiêm trọng.- Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNNTổ chức bộ máy quản lý chi NSNN trên địa phương và việc dụng quytrình nghiệm vụ quản lý vào thực tiễn địa phương: hoạt động quản lý chiNSNN được triển khai có thuận lợi và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớnvào tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN và quy trình nghiệp vụ, trong đó đặc42 biệt là quy trình nghiệp vụ quản lý. Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý,quyết hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từngbộ phận trong quá trình thực hiện tư lập, chấp hành, quyết toán và kiểm toánchi NSNN có tác động rất lớn đến quản lý chi NSNN. Tổ chức bộ máy quảnlý phù hợp sẽ nâng cao chất lượng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trongquản lý. Quy trình quản lý được bố trí càng khoa học, ró ràng thì càng gópphần quản trọng làm nâng cao chất lượng của thông tin tới cấp ra quyết địnhquản lý chi NSNN, giảm các yếu tố sai lệch thông tin. Từ đó nâng cao đượchiệu quả quản lý chi NSNN trên địa phương.- Công nghệ quản lý chi NSNN trên địa bàn địa phương.Việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong cuộc sống ngày nay đã vàđang thực sự chứng tỏ vai trò không thể thiếu được của nó. Thực tế đã chứngminh với việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý chiNSNN ở đia phương sẽ giúp tiết kiệm được thời gian xử lý công việc, đảmbảo được tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt dũ liệu, tạo tiềnđề cho những quy trình cải cách về mặt nghiệm vụ một cách hiệu quả. Chínhvì lẽ đó mà công nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng khôngnhỏ đến hiệu quả quản lý chi NSNN hiện đại trên địa bàn địa phương.1.2.2. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nướcTrong bất kỳ thời đại nào, chi NSNN đều phải tuân thủ những quy tắcnhất định, những yếu cầu đó càng trờ thành bắt buộc bởi tính đa dạng, phongphú cũng như mục tiêu hiệu quả là những đặc trưng cơ bản đối với nền kinhtế thị trường.Thứ nhất, tập trung thống nhất.Tính thống nhất thể hiện ơ tính chấp pháp lý của kế hoạch tài chính,ngân sách, Trường thì cơ quan dân cử ( Quốc hội, HĐND địa phương) phêchuẩn kế hoạch tài chính, ngân sách. Cơ chế này đảm bảo rằng các chínhsách công, các mục tiêu, ưu tiên của Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích43 chung của các cộng đồng. Cơ chế phê chuẩn này có nghĩa là kế hoạc tàichính, ngân sách có tính tập chung cao.Thứ hai, đẩy đủ, toàn vẹn và tính kỷ luật tài chính tổng thể.Mọi khoản thu - chi của Nhà nược đều được phán ánh đẩy đủ vàoNSNN và phải có ràng buộc cứng về ngân sách. Nguyên tắc kỷ luật ở đâycũng hàm ý rằng việc hấp thụ nguồn lực của khu vực công chỉ giới hạn ởphạm vi cần thiết để thực hiện các chính sách của Chính phủ. Nguyên tắcnày không chỉ là cơ sở để các mục tiêu, ưu tiên KT-XH được thực hiện hợplý nhất (được phân bổ nguồn lực trên cơ sở đánh đổi các nhu cầu chi), giớihạn hoạt động của khu vực công (chỉ trong phạm vi nguồn lực nhất định), màcòn là nền tảng để trách nhiệm giải trình và hoạt động giám sát được thựchiện, sự lành mạnh, bền vững của tài chính công được thiết lập và duy trì.Trong bối cảnh như vậy, các hoạt động thu - chi của Chính phủ nằm ngoàiphạm vi kế hoạch tài chính, ngân sách là bất hợp pháp. Chúng không chỉ làmgiảm hiệu quả của phân bổ nguồn lực (không được đánh giá, so sánh vớitoàn bộ các ưu tiên chi khác), dẫn đến những mất cân đối trong cơ cấu chi(không liên kết với các hoạt động thu - chi khác trong kế hoạch tài chính,ngân sách của Chính phủ), mà còn có tác động tiêu cực đáng kể tới tính minhbạch và trách nhiệm giải trình.Thứ ba, mọi khoản chi NSNN để phải được kiểm tra, kiểm soát trên cơsở chế độ, tiêu chuản, định mức Nhà nước.Tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trong trongquá trình chi trả, thành toán. Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sáchnhà nước được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩmquyền quy định và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngườiđược ủy quyền quyết định chi.Thứ tư, tính minh bạch, công khai trong cả quy trình từ khân lập, tổchức thực hiện, quyết toán, báo cáo và kiểm toán.44 Nguồn kinh phí phục vụ cho chi NSNN chủ yếu từ nguồn thuế, phí dodân đóng góp nên phải đảm bảo rõ ràng, công khai để các tổ chức, cá nhângiám sát và tham gia. Kế hoạc tài chính ngân sách bản thân nó phải xây dựngtrên cơ sở thông tin. Nó phải chứa đựng đầy đủ các thông tin cơ bản để thựchiện có hiệu quả việc thảo luận, phê chuẩn. Ki được phê chuẩn, kế hoạc tàichính ngân sách trở thành nguồn thông tin truyền tải toàn bộ mục tiêu, quanđiểm của chính phủ và là căn cứ để cơ quan hành pháp tham gia kiểm tragiám sát thực hiện. Các quyết định ban hành phải có căn cứ, có cơ sở, chiphí, lợi ích gắn liền với quyết định phải rõ ràng, dễ tiếp cận. Như vậy, thựchiện nguyên tắc này vừa nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân cóliên quan đến ngân sách, vừa đảm bảo sử đụng ngân sách có nhiệu quả, vừagiúp cho phát hiện chỉnh sửa để thông tin về ngân sách sát đúng thực tiễn.Thứ năm, đảm bảo cân đối, ổn định tài chính, ngân sách.Kế hoạch tài chình, ngân sách nói riêng và công tác kế hoạc nói chungđều phải mang tính cân đối và ổn định. Tuân thủ nguyên tắc này để thực hiệncó hiệu quả chức năng, sứ mệnh của nhà nước trong việc duy trì trật tự xãhội và khắc phục những thất bại của nền kinh tế thị trường.Thứ sáu, chi NSNN phải gắn chặt với chính sách kinh tế, gắn với mụctiêu phát triển kinh tế trung và dài hạn.Chi ngân sách phải dựa trên nguồn thu có được, nhưng nguồn thu lạiđược hình thành chủ yếu từ hoạt động kinh tế và gắn với chính sách kinh tế,gắn với mục tiêu vĩ mô. Mặc khác trong bất kể nền kinh tế nào và đặc biệt làkinh tế thị trường, trách nhiệm của Nhà nước là phải tập trung giải quyết vấnđề về phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, ý tế, xóa đói giảm nghèo, trợ cấp xãhội, bảo vệ môi trường, phòng chồng dịch bệnh, khắc phục chênh lệch giữacác vùng miền…NSNN chính lá công cụ để Nhà nước thực hiện trách nhiệmxã hội tó lớn đó. Điều đó thể hiện chỉ có gắn chi ngân sách với chính sáchkinh tế thường niên, mục tiêu kinh tế trung và dài hạn thì mới tạo được sự45

Video liên quan

Chủ đề