Nếu một gen được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A T G X thì có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba

Đơn phân nào sau đây cấu tạo nên phân tử ADN?

Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào:

Trong thành phần cấu trúc của một gen điển hình gồm có các phần:

Vùng mã hóa gồm các bộ ba có các đặc điểm:

Vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về gen cấu trúc: 

Gen phân mảnh có đặc tính là:

Đoạn chứa thông tin mã hóa axit amin của gen ở tế bào nhân thực gọi là:

Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh

Mã di truyền không có đặc điểm nào sau đây?

Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là:

Tính phổ biến của mã di truyền được hiểu là

Trong số 64 mã bộ ba, có bao nhiêu mã bộ ba có chứa nucleotit loại Adenin?

Hai chuỗi pôlynuclêôtit trong phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết

Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loạỉ axit amin nào sau đây?

154323 điểm

trần tiến

Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiều loại mã bộ ba? A. 3 loại mã bộ ba B. 6 loại mã bộ ba C. 9 loại mã bộ ba

D. 27 loại mã bộ ba

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D. Số loại mã bộ ba được cấu tạo từ 3 loại nucleotit A, T, G là 33 = 27 loại mã.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho bảng thông tin sau về các sự kiên xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể: Sự kiện xảy ra Số loại giao tử được gấp lên 1. Trao đổi chéo đơn (tại một điểm). a. 3 lần. 2. Trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc. b. 2 lần. 3. Trao đổi chéo tại 2 điểm cùng lúc (trao đổi chéo kép). c. 4 lần. Hãy nối sự kiện xảy ra và số loại giao tử được gấp lên cho phù hợp: A. 1-a; 2-c; 3-b. B. 1- c; 2-a; 3-b. C. 1-b; 2-a; 3- c. D. 1- c; 2-b; 3-a.
  • Cho các nội dung sau về liên kết gen và hoán vị gen: (1) Liên kết gen là hiện tượng phổ biến hơn phân li độc lập. (2) Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết. (3) Sự hoán vị gen xảy ra ở kì đầu giảm phân I giữa hai crômatit chị em. (4) Tần số hoán vị gen thường được xác định nhờ phép lai phân tích. (5) Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân còn các hình thức phân bào khác không có hiện tượng này. (6) Xét cá thể có 2 cặp gen dị hợp liên kết với nhau hoàn toàn, nếu cho cá thể này tự thụ sẽ không xuất hiện tượng biến dị tổ hợp ở đời con. Có bao nhiêu nội dung sai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Nhận định nào sau đây là đúng? A. Sự hình thành loài mới xảy ra ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc, bởi con lai giữa chúng dễ xuất hiện và sự đa bội hóa có thể tạo ra con lai song nhị bội phát triển thành loài mới. B. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước nhỏ, bởi các loài này có chu kì sống ngắn nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao hơn loài có chu kì sống dài. C. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về di truyền, bởi sự cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành loài mới. D. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh hơn ở các loài thực vật có kích thước lớn, bởi nhiều loài thực vật như vậy đã được hình thành qua con đường đa bội hóa.
  • Mô tả nào dưới đây về lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất là không đúng? A. Trong kỉ Cambri (cách đây khoảng 542 triệu năm) lượng ôxi trên trái đất về cơ bản là giống như lượng ôxi trên trái đất hiện nay và hầu hết các ngành động vật ngày nay được phát sinh trong thời kì này. B. Trong kỉ Cambri lượng ôxi trên trái đất bằng 5% lượng ôxi trên trái đất hiện nay và một số ngành động vật như ngày nay được phát sinh từ thời kì đó. C. Thực vật có mạch xuất hiện đầu tiên vào kỉ Đêvon (cách đây khoảng 409 triệu năm). D. Bò sát khổng lồ đầu tiên xuất hiện vào kỉ Pecmi (cách đây khoảng 290 triệu năm).
  • Chọn đáp án đúng: A. Hải quỳ và cua là mối quan hệ hợp tác. B. Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ cộng sinh. C. Phong lan bám trên cây thân gỗ là mối quan hệ ký sinh. D. Vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y là mối quan hệ cộng sinh.
  • Cho các nội dung sau: (I) Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do. (II) Có sự di nhập gen. (III) Các loại giao tử, hợp tử đều có sức sống như nhau. (IV) Không chịu áp lực của chọn lọc. (V) Đột biến xảy ra nhưng tần số đột biến thuận lớn hơn tần số đột biến nghịch. (VI) Quần thể không cách li với các quần thể khác. Có bao nhiêu nội dung là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • . Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất? A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. B. Tổng hợp phân tử ARN. C. Nhân đôi ADN. D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
  • Điều nào sau đây đúng khi nói về một bệnh di truyền do đột biến gen trội trên NST thường quy định? A. Nếu cả cha và mẹ bị bệnh thì 100% các con họ đều bị bệnh. B. Tất cả những người cha bị bệnh đều sinh ra con bị bệnh. C. Những người mẹ bị bệnh không bao giờ di truyền bệnh này cho con trai. D. Nếu một em bé bị bệnh chứng tỏ ít nhất một trong các ông bà của em bé bị bệnh.
  • Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là: A. ADN và protein B. ADN, cromatit và protein C. ARN và protein D. ADN, ARN và protein
  • Quần thể sẽ tăng trưởng kích thước theo đồ thị dạng chữ J trong điều kiện: A. Khả năng cung cấp điều kiện sống không tốt, sự di cư theo mùa thường xuyên xảy ra. B. Khả năng cung cấp điều kiện sống không tốt, hạn chế khả năng sinh sản của quần thể. C. Khả năng cung cấp điều kiện sống đầy đủ, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu phát triển của quần thể. D. Điều kiện thức ăn đầy đủ, không gian cư trú bị giới hạn gây nên sự biến động số lượng cá thể.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Những câu hỏi liên quan

Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 3 loại

B. 9 loại

C. 6 loại

D. 27 loại

Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 3 loại.

B. 9 loại

C. 6 loại.

D. 27 loại.

Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 27 loại.

B. 3 loại.

C. 9 loại.

D. 6 loại.

Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 3 loại

B. 9 loại

C. 6 loại

D. 27 loại

Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, X thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axit amin?

A. 6 loại mã bộ ba

B. 24 loại mã bộ ba

C. 9 loại mã bộ ba.

D. 27 loại mã bộ ba.

Giả sử có 3 loại nuclêôtit A, T, X cấu tạo nên mạch gốc của một gen cấu trúc thì số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có là:

A. 9

B. 26

C. 27

D. 24

Giả sử có 3 loại nuclêôtit A, T, X cấu tạo nên mạch gốc của một gen cấu trúc thì số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có là:

A. 9

B. 26

C. 27

D. 24

(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, X thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axit amin?

A. 6 loại mã bộ ba

B. 24 loại mã bộ ba

C. 9 loại mã bộ ba

D. 27 loại mã bộ ba