Nghiên cứu hành vi sử dụng ví điện tử

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHMƠN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHTIỂU LUẬNĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜIDÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLớp học phần: DHQT15CTTNhóm: 10GVHD: TS. ĐÀM TRÍ CƯỜNGThành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊNLỜI CẢM ƠNĐầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường đại học Cơng Nghiệp TpHồ Chí Minh đã đưa bộ mơn “Nghiên cứu trong kinh doanh” vào chương trình giảng dạy.Đặc biệt, nhóm em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Đàm Trí2 Cường đã hướng dẫn tụi em trong học kì này và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp nhómnghiên cứu có thể hồn thành đề tài nghiên cứu này. Thầy là người đã tận tình dạy dỗ vàtruyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm trong suốt học kỳ vừa qua. Trong thời giantham dự lớp học của thầy, nhóm đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cầnthiết cho quá trình học tập, làm việc sau này của các thành viên.Bộ môn Nghiên cứu trong kinh doanh là một môn học thú vị và vơ cùng bổ ích. Tuynhiên, do kiến thức và năng lực cịn hạn chế do đó trong q trình làm đề tài cịn nhiềuthiếu sót. Nhóm nghiên cứu rất mong được thầy đóng góp ý kiến để nhóm có thể hồnthiện đề tài nghiên cứu hơn nữa.Lời cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin chúc Thầy và gia đình, người thân lời chúcsức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................71.1 Lý do chọn đề tài......................................................................................................73 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................81.3 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................81.4 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................91.5 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................9CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................92.1 Khái niệm.................................................................................................................. 92.1.1 Khái niệm ví điện tư..............................................................................................92.1.2 Chức năng của ví điện tư....................................................................................102.1.3 Quy trình thanh tốn của ví điện tư...................................................................112.2 Các nghiên cứu liên quan...........................................................................................132.2 Các nghiên cứu liên quan...........................................................................................142.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất..................................................................................152.4 Giải thuyết nghiên cứu...............................................................................................202.4.1 Nhận thức hữu ích...............................................................................................202.4.2 Nhận thức dễ sư dụng.........................................................................................202.4.3 Cảm nhận rủi ro..................................................................................................202.4.4 Cảm nhận chi phí................................................................................................212.4.5 Ảnh hưởng xã hội................................................................................................212.4.6 Thái độ.................................................................................................................. 212.4.7 Sự tín nhiệm.........................................................................................................212.4.7 Thái độ.................................................................................................................. 222.4.8 Nhận thức riêng tư/bảo mật................................................................................22CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................223.1. Quy trình nghiên cứu................................................................................................223.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................223.2.1 Nghiên cứu định tính:.........................................................................................223.2.2 Nghiên cứu định lượng:......................................................................................233.3 Chọn mẫu nghiên cứu................................................................................................233.3.1 Phương pháp chọn mẫu:.....................................................................................233.3.2 Xác định kích thước mẫu....................................................................................233.4 Thiết bảng câu hỏi và thang do.................................................................................243.4.1 Bảng câu hỏi.........................................................................................................244 3.4.2 Thiết kế thang do.................................................................................................253.5 Phân tích dữ liệu.........................................................................................................273.5.1 Phương pháp thống kê mô tả..............................................................................273.5.2 Phương pháp kiểm dịnh độ tin cây Crobach’s Alpha.......................................273.5.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)............................................273.5.4 Phân tích hồi quy tuyến tính...............................................................................283.5.5 Kiểm định Anova.................................................................................................28CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................294.1 Thống kê mô tả...........................................................................................................294.1.1 Số lượng mẫu.......................................................................................................294.1.2 Thống kê mẫu theo từng yếu tố............................................................................294.2. Kiểm định thang do Cronbach Alpha......................................................................314.3 Đánh giá giá trị thanh do - EFA................................................................................374.4 Phân tích hồi quy tuyến tính......................................................................................404.5 Kiểm định ANOVA.....................................................................................................42CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ......................................................435.1 Giới thiệu....................................................................................................................435.2 Kết quả nghiên cứu....................................................................................................435.3 Đề xuất giải pháp........................................................................................................445.4 Hạn chế của nghiên cứu.............................................................................................445 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI1.1 Lý do chọn đề tàiTrong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển của Công nghệ thông tin (IT) và thiết bịdùng cuối, nhất là điện thoại di động (Smartphone), người tiêu dùng càng có nhiều cơ hộionline hơn. Mặc dù thanh toán bằng tiền mặt ở Việt Nam đang chiếm rất lớn, tuy nhiênthói quen thanh tốn của người dùng đang dần thay đổi khi càng có nhiều phương thứcthanh toán khác như: POS (điểm chấp nhận thanh toán bằng cà thẻ), “Ví điện tử”, … xuấthiện trong thời gian tới. Đặc biệt là “Ví điện tử” đang là lựa chọn của phương thức thanhtốn hiện đại, an tồn, bảo mật, tiện ích hơn khi nhiều đơn vị cung ứng dịch vụ phát triểnhàng loạt hệ sinh thái quanh nó. Người tiêu dùng có thể thực hiện hàng loạt thanh tốn chocác dịch vụ: thanh tốn hóa đơn điện nước, cước Internet, mua vé máy bay, chuyển tiền,mua sắm online,…Theo nghiên cứu của Boston Consulting Group (Tập đoàn tư vấn Boston ConsultingGroup (BCG)) Năm 2020, 49% người tiêu dùng thành thị tại khu vực Đông Nam Á làkhách hàng của các ngân hàng thương mại đã sử dụng ví điện tử, dự báo tỷ lệ này sẽ đạt84% vào năm 2025. Trên thực tế, ứng dụng ví điện tử tăng tốc nhanh chóng sau đại dịchCovid-19, thúc đẩy sự gia tăng mạnh mẽ các hình thức thanh tốn kỹ thuật số và giao hàngtận nhà. Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 và hậu quả của nó sẽ thúc đẩy nhiều ngườidùng chấp nhận thanh toán kỹ thuật số hơn. Việt Nam cũng ảnh hưởng bởi dịch bệnhCovid-19 nên người dân đang có nhu cầu cao về việc mua bán tại nhà thanh toán onlinebắt kịp xu thế các ví điện tử Việt Nam cũng kết hợp nhiều với các cữa hàng, thương mạiđiện tử, thanh toán online, ngân hàng, để phục vụ tốt cho người sử dụngCó thể thấy, sự bùng nỗ của nhu cầu lớn người dân về thanh toán online trong nhữngnăm vừa qua, tại thị trường Việt Nam các công ty Fintech đã cạnh tranh quyết liệt giành thịphần béo bở này khi cho ra mắt hàng loạt các loại ví điện tử có thương hiệu: Momo,Samsung Pay, VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay, 1Pay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi,eDong, Ví FPT, eMonkey, Pay365, TopPay, Ngân Lượng, AirPay…Để tìm hiểu tại sao ví điện tử lại trở nên phổ biến đặc biệt là người dân TP. Hồ ChíMinh, nhóm đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhsử dụng ví điện tử của người dân tại TP. Hồ Chí Minh”.6 1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu tổng quátNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân tại TP.Hồ Chí Minh.1.2.2 Mục tiêu cụ thể- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ví điện tử của người dântại TP. Hồ Chí Minh.- Kiểm định mức độ ảnh hưởng các quyết định sử dụng dịch vụ ví điện tử của người dântại TP. Hồ Chí Minh.- Đề xuất những giải pháp mang hàm ý về quản trị nhằm mục đích giúp các đơn vị cungcấp dịch vụ ví điện tử tại TP. Hồ Chí Minh nhằm nắm bắt tốt hơn xu hướng cũng như nhucầu thanh tốn của khách hàng TP. Hồ Chí Minh.1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu- Câu hỏi nghiên cứu 1: Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ víđiện tử của người dân tại TP. Hồ Chí Minh?- Câu hỏi nghiên cứu 2: Có tồn tại sự tác động của các quyết định sử dụng sử dụng dịch vụví điện tử của người dân tại TP. Hồ Chí Minh?- Câu hỏi nghiên cứu 3: Các đơn vị cũng cấp dịch vụ ví điện tử tại TP. Hồ Chí Minh cầnphải làm gì để nắm bắt tốt hơn xu hướng cũng như nhu cầu thanh toán của khách hàng TP.Hồ Chí Minh?1.3 Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu được thực hịên trên hai phạm vi: phạm vi không gian và phạm vi thờigian.+ Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hịên thông qua việc khảo sát lấy ý kiến từnhững người dân tại TP. Hồ Chí Minh.+ Phạm vi thời gian: từ tháng 8/2021 - tháng 12/2021.1.4 Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của ngườidân tại TP. Hồ Chí Minh7 - Đối tượng khảo sát: Những người sinh sống, làm việc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh sửdụng ví điện tử.1.5 Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu sẽ được thực hiện kết hợp giữa phương pháp định tính và phương pháp địnhlượng.- Phương pháp nghiên cứu định tính: được sử dụng trong thời gian đầu khi tiến hành đề tàinghiên cứu. Các bước nghiên cứu định tính được sử dụng là việc tìm kiếm các dữ liệu thứcấp sẵn có có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu: sưu tầm, thống kê, thu thập thông tintừ nguồn dữ liệu có sẵn ở các cơ quan, từ tạp chí, báo chí, từ các kết quả nghiên cứu khoahọc, từ việc tham khảo ý của các chuyên gia, thảo luận nhóm.- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Được thực hịên bằng cách gửi bảng câu hỏi thôngqua internet cho đối tượng khảo sát. Sau đó thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu được thựchiện qua phần mềm SPSS.CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Khái niệm2.1.1 Khái niệm ví điện tưDịch vụ ví điện tử là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danhdo các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chipđiện tử, sim điện thoại di động, máy tính...), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảmbảo bằng giá trị tiền gửi tương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản thanh toán củakhách hàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụví điện tử theo tỉ lệ 1:1( Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP được bổ sung bởi Khoản 1Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt).Thơng thường, có hai loại ví điện tử phổ biến:+ Ví điện tử cá nhân: Dùng để phục vụ việc mua sắm cá nhân, thanh toán trực tuyến trênwebsite của doanh nghiệp có chấp nhận thanh tốn qua ví điện tử.+ Ví điện tử doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp tham gia vào cộng đồng chấp nhận việcthanh toán qua ví điện tử sẽ được cung cấp tài khoản và mật khẩu để truy cập vào mộtwebsite nào đó của nhà cung cấp dịch vụ gọi là ví điện tử doanh nghiệp.Theo báo cáo quốc gia về Kỹ thuật TMĐT của Bộ thương mại, thanh toán trực tuyến(Electronic Payment) là việc thanh tốn tiền thơng qua điện tử thay cho việc giao tay tiềnmặt. Theo nghĩa hẹp, thanh toán trong thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và8 nhận hàng cho các hóa đơn và dịch vụ được mua bán trên internet (Nguyễn Văn Hồng,Nguyễn Văn Thoan, 2012).Abrazhevich (2004) cho rằng hệ thống thanh toán điện tử như một hình thức cam kết tàichính có liên quan đến người mua và người bán thông qua việc sử dụng các thoogn tin liênlạc điện tử. O. Adeoti và K. Osotimehin (2012) xem hệ thống thanh toán điện tử là mộtphương tiện điện tử thực hiện việc thanh tốn hồng hóa và dịch vụ mua sắm trực tuyến tạicác siêu thị và trung tâm mua sắm.Tóm lại, chúng ta có thể hiểu đơn giản khái niệm ví điện tử là việc thanh tốn tiền thơnqua internet mà ở đó giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử.2.1.2 Chức năng của ví điện tưTheo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, giá trị giao dịch qua ví điện tử năm 2016 đạt53.109 tỉ đồng, tăng tới 64% so với năm 2015. Dẫu vậy tỉ trọng tiền mặt trong tổngphương tiện thanh tốn vẫn cịn rất lớn khi thói quen dùng tiền mặt của người dân khơngdễ gì thay đổi trong. Hướng tới mục tiêu xã hội không tiền mặt, Thủ tướng Chính phủ cũngđã phê duyệt đề án phát triển việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2016 - 2020với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỉ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mứcthấp hơn 10%. Điều này có nghĩa là thời gian tới, thương mại điện tử hay thanh toán trựctuyến sẽ là mảnh đất màu mỡ để phát triển. Tính đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã cấpphép hoạt động cho hơn 20 ví điện tử được cung ứng các dịch vụ trung gian thanh toán tạiViệt Nam. Mỗi doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử đều có chiến lược phát triểnriêng biệt nhắm vào các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau nên sản phẩm dịch vụ víđiện tử của mỗi doanh nghiệp đều có những đặc tính và tiện ích khác nhau. Tuy nhiên hầuhết các ứng dụng ví điện tử ở Việt nam đều có 04 chứ năng chình như sau:- Nhận tiền và chuyển tiền: sau khi đăng kí và kích hoạt tài khoản thành cơng thì tài khoảnví điện tử sẽ có thể nhận tiền chuyển vào từ nhiều hình thức khác nhau như ( nập tiền trựctiếp tại quầy giao dịch của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử, nạp tiền trực tiếp từtài khoản ngân hàng, nạp tiền trực tiếp từ tài khoản ví điện tử cùng loại,…). Sau khi nạptiền vào tài khoản ví điện tử, chủ tài khoản có thể chuyển tiền sang ví điện tử khác cùngloại, chuyển tiền sang tài khoản ngân hàng có liên kết hoặc chuyển cho người hân hoặcbạn bè theo đường bưu điện hoặc các chi nhánh ngân hàng.9 - Lưu trữ tiền trên tài khoản ví điện tử: khách hàng có thể sử dụng tài khoản ví điện tử làmnơi lưu trữ tiền dưới dạng số hóa một cách an toàn và tiện lợi. Số tiền ghi nhận trên ví điệntử tương đương với số tiền thật được chuyển vào.- Thanh tốn trực tuyến: khi đã có tiền trong tài khoản ví điện tử khách hàng có thể sửdụng số tiền trong tài khoản để thanh toán cho các giao dịch mua sắm trực tuyến.- Truy vấn tài khoản: chức năng này cho phép chủ tài khoản có thể thay đổi, cập nhậtthông tin các nhân, mật khẩu, tra cứu số dư, xem lại các thông tin trong lịch sử giao dịchcủa mình.Ngồi ra các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử hiện nay đã phát triển và tích hợpthêm nhiều các chức năng phụ khác nhằm đem lại nhiều tiện ít cho khách hàng sử dụngdịch vụ như:- Nạp thẻ cào điện thoại, thẻ game online, trả phí tham gia diễn đàn, …khách hàng có thểsử dụng ví điện tử để thanh tốn các nội dung giao dịch này một cách nhanh chóng và tiệnlợi.- Thanh tốn các loại hóa đơn sinh hoạt thường ngày như (hóa đơn tiền điện, hóa đơn tiềnnước, phí dữ liệu di động, phí truyền hình cáp,…): khách hàng có thể sử dụng ví điện tử đểthành tốn các hóa của các dịch vụ trong sinh hoạt một cách chủ động và nhanh chóng- Mua vé điện tử: khách hàng sử dụng dịch vụ có thể mua vé điện tử như vé máy bay, véxem phim, vé tàu, vé xe trên nền ứng dụng liên kết của ví điệntử.- Thanh tốn học phí: người dùng có thể thanh tốn các kkhoarn học phí cho các khóa họconline, các khóa học từ xa một cách chủ động và tiện lợi.2.1.3 Quy trình thanh tốn của ví điện tưSau khi khách hàng đã đăng kí và kích hoạt thành cơng ví điện tử, khách hàng sẽđược các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử quản lý tài khoản và xử lý các giaodịch phát sinh trên hệ thống. Các hoạt động nạp tiền, rút tiền, mua bán, thanh tốn hànghóa dịch vụ của khách hàng đều được quản lý và cập nhật liên tục trên hệ thống. Mặc khácbên cung cấp dịch vụ sẽ tính tốn nghĩa vụ và thơng báo tới ngân hàng để thực hiện ghi nợvà ghi có đối với các tài khoản tiền mặt thật tương ứng với các bên có liên quan.2.1.3.1 Quy trình thanh tốn bằng ví điện tư qua mạng viễn thơng10 Hiện nay tại Việt nam có hai ứng dụng ví điện tử hoạt động trên ứng dụng di độnglà Momo ( M- service) và ví điện tử E- dong ( EC Pay), thơng dụng và phổ biến hơn có lẽlà Momo. Tuy nhiên các loại ví điện điện tử này chỉ có thể dùng để thanh tốn hóa đơn tiềnđiện, nước, chuyển tiền vào tài khoản ví điện tử cùng loại, chuyển tiền vào tài khoản ngânhàng liên kết, mua thẻ cào,…mà chưa có các chứ năng thanh tốn trực tuyến như (mua vétàu, vé máy bay, thanh toán đặt phịng,…)Các bước tiến hành thanh tốn bằng ví điện tử trên ứng dụng gồm các bước sau:- Bước 1: Khởi động ứng dụng- Bước 2: Chọn loại giao dịch cần thực hiện- Bước 3: Chọn dịch vụ cần thanh toán- Bước 4: Nhập mã dịch vụ- Bước 5: Nhập mã hóa đơn- Bước 6: Nhập số tiền cần thanh tốn- Bước 7: nhập số điện thoại khách hàng- Bước 8: Nhập mật khẩu đăng nhập ví điện tử- Bước 9: Kiểm tra thơng tin và xác nhận thanh tốn2.1.3.2 Quy trình thanh tốn bằng ví điện tư qua mạng InternetQuy trình thanh tốn bằng ví điện tử qua mạng Internet có thể chia làm ba giaiđoạn: giai đoạn đặt hàng, giai đoạn thanh toán và giai đoạn nhận hàng. Các giai đoạnnàyđược chia ra làm các bước nhỏ để thao tác trang các giao diện của các website thươngmại điện tử được tích hợp chức năng thanh tốn bằng ví điện tử như sau:11 Bước 1: Chọn hàng hóa dịch vụ trên các gian hànghoặc Website thương mại điện tửGiaiđoạn đặthàngBước 2: Điền thông tin người mua và hình thứcgiaohàng nghiên cứu liên quan2.2 CácBước 3: Đăng nhập vào tài khoản ví điện tửGiaiđoạnthanhtốnBước 4: Chọn hình thức thanh tốnBước 5: Xác nhận thanh toán bằng mật khẩu OTP(nhận qua SMS hoặc Email)Bước 6: Nhận thông báo kết quả giao dịch và chờgiao hàng2.2 Các nghiên cứu liên quan12Giaiđoạnnhậnhàng Dù xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2008, nhưng gần đây khi lượng người sử dụngđiện thoại thông minh ngày càng tăng nhanh, cũng như sự phát triển mạnh mẽ của thời đại4.0, ví điện tử mới thực sự phát triển nóng ở Việt Nam. Theo Ngân hàng Nhà nước, ở ViệtNam, 61% lượng người tiêu dùng thanh toán bằng thiết bị di động vào năm 2019, tăngđáng kể so với 37% vào năm 2018 (Nguyễn Thị Ánh Ngọc và cộng sự, 2020). Thị trườngví điện tử đã chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa hơn 30 nhà cung cấp (tính đến ngày15/10/2020), nhưng các tên tuổi lớn, như: Momo, Moca và ZaloPay… vẫn đang dẫn đầuthị phần. Theo Thông tư số 23/2019/TT-NHNN, ngày 22/11/2019 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Thông tư số 39/2014/TT-NHNN, ngày 11/12/2014 của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh tốn, có hiệu lực từ ngày 7/1/2020, u cầutổng giá trị giao dịch thơng qua ví điện tử hàng tháng trên mỗi khách hàng và nhà cung cấpdịch vụ không vượt quá 100 triệu đồng. Trong khi đó, theo Cơng ty Nghiên cứu thị trườngCimigo, hiện trên thị trường Việt Nam, giá trị giao dịch trung bình hàng ngày vào khoảng230.000 đồng đến 274.000 đồng/người (Lê Mỹ, 2020), nhưng với sự liên kết giữa các nềntảng thương mại điện tử và ví điện tử, như: giữa Tiki và Momo hoặc Zalopay, Shopee vàAirpay, Lazada và eMonkey, nên quy định trên của Ngân hàng Nhà nước có thể cản trởngười dùng ví điện tử thanh tốn cho đồ gia dụng và điện tử có giá trị cao, như: điện thoạidi động, máy tính xách tay.13 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuấtHình 2.1 Mơ hình nghiên cứuNhận thức hữu íchH1 +Nhận thức dễ sư dụngH2+Cảm nhận rủi roH3 +Cảm nhận chi phíH4 +Ảnh hưởng xã hộiH5 +Sự tín nhiệmH6 +Thái độH7 +Nhận thức riêng tư/bảo mậtHành visư dụng ví điện tưH8 +Bảng 1: Thang đo cho các biến trong mơ hình14 BiếnMã HóaNhậnHI1Sử dụng ví điện tử giúp anh/chị giaoHI2dịch dễ dàng hơnSử dụng ví điện tử giúp anh/chị tiếtHI3kiệm khơng gian hơnSử dụng ví điện tử cung cấp chothứchữu íchYếu tố thang đoanh/chị nhiều dịch vụ tiện ích (thanhtốn, chuyển khoản, mua vé xe, máyNhậnHI4bay)Anh/chị cảm thấy sử dụng ví điện tửSD1rất hữu íchAnh/chị sử dụng ví điện tử rất dễSD2hiểu và rõ ràngAnh/chị khơng cảm thấy khó khănSD3khi sử dụng ví điện tửCác thao tác giao dịch qua ví điện tửSD4rất dễ dàng và đơn giản, dễ hiểuAnh/chị có thể sử dụng ví điện tửRR1một cách thuần thụcCung cấp thơng tin các nhân qua víRR2điện tử khơng thật sự an tồnCó thể bị mất hoặc gian lận khi giaoRR3dịch qua ví điện tửCó thể khơng bảo mật khi anh/chịRR4giao dịch qua ví điện tửAnh/chị cảm thấy ví điện tử là dịchCP1vụ khơng đáng tin cậyAnh/chị cảm thấy chi phí sử dụng víCP2điện tử là một khoản lớnChi phí chi trả cho nhà mạng là quáthức dễsử dụngCảmnhận rủiroCảmnhận chiphícao khi sử dụng ví điện tử ( 4G,CP3wifi,sms)Chi phí cài đặt ứng dụng trên điệnCP4thoại là quá đắt với anh/chịViệc sử dụng ví điện tử giao dịch tốnkém hơn so với giao dịch truyền15Nguồn tham khảoDavis (1989),Hur và cộng sự(2017)Venkatesh (2003),Davis (1993)J. H.Wu,S.C.Wang (2004)Lisa Wessels &Judy Drennan(2009) ẢnhXH1thốngMọi người sử dụng ví điện tử nên tơiXH2sử dụngGia đình khun tơi sử dụng ví điệnXH3tử nên tối sử dụngTơi được bạn bè, đồng nghiệpXH4khun dùng ví điện tửTơi sử dụng ví điện tử vì chịu ảnhTĐ1hưởng của giới truyền thơngTơi cảm thấy sử dụng ví điện tử là ýTĐ2kiến hayTơi cảm thấy sử dụng ví điện tử rấtTĐ3thú vịTơi cảm thấy ví điện tử rất đáng sửTĐ4dụngTơi cảm thấy việc sử dụng ví điện tửTM1là một ý tưởng khơn ngoanTơi sẽ giới thiệu người thân củaTM2mình sử dụng ví điện tửTơi sẽ hướng dẫn cho những ngườiTM3xung quanh mình sử dụng ví điện tửTơi sẽ giới thiệu mọi người sử dụnghưởngxã hộiThái độSự tínnhiệmVenlatesh và cộngsự 2003Davis (1993),Venkatesh (2000),Moon và Kim(2001)Chian - Son Yu(2012)ví điện tử rất tiện mua đồ qua cácNhậnTM4ứng dụngTơi có thể dùng ví điện mọi lúc khiSP1cầnHệ thống thanh tốn ví điện tử đảmthứcbảo xác minh thông tin giữa các bênriêngtham giaTôi tin rằng ví điện tử ln có kếtư/bảoSP2hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi romậtSP3và đảm bảo an minh dữ liệuTơi tin rằng thông tin cá nhân của tôisẽ không được sử dụng vào mục đíchSP4khácTơi tin rằng các giao dịch cá nhâncủa tơi qua ví điện tử sẽ được16ChianSon Yu (2012) Hành viHVSD1Tơi sẽ sử dụng ví điện tử thay vì đếnPin Luarn a, Hsin- Hui Lin (2005)HVSD2ngân hàngTôi sẽ thường xuyên sử dụng ví điệnsử dụngví điệntử để thực hiện các giao dịch trên tàitửHVSD3khoản của tôiTôi sẽ sử dụng ví điện tử để dùngHVSDcác tiện ích khácTơi sẽ giới thiệu cho bạn bè, đồngnghiệp, gia đình sử dụngNguồn : Tổng hợp từ nghiên cứu của các tác giả .Bảng 2: Đặc điểm cá nhân của mẫu nghiên cứuĐặc điểmGiá trịGiới tínhNamNữĐộ tuổiDưới 18 tuổiTừ 18-25 tuổiTừ 25-30 tuổiTrên 30 tuổiNghề nghiệpNhân viên văn phòngNhân viên nhà nướcHọc sinh-Sinh viênTự kinh doanhTrình độ học vấnHọc vấn phổ thơngCao đẳngĐại họcSau đại họcMức độ thường xuyên giao dịch với Hằng ngàyVài lần một tuầnngân hàngHằng tuầnHiếm khiThu nhậpDưới 3 triệuTừ 3-10 triệuTừ 10-20 triệuTrên 20 triệuVí điện tửMomoPaypalMocaKhácĐã sử dụng dịch vụĐã sử dụngChưa sử dụng17 Thanh tốn qua víĐã từngChưa từngPhương tiện truyền thơngGia đìnhBạn bè và đồng nghiệpKhácBiết đến ví điện tử thơng quaNguồn : Tổng hợp từ nghiên cứu của các tác giảNghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của người dùng tạithành phố Hồ Chí Minh.2.4 Giải thuyết nghiên cứu2.4.1 Nhận thức hữu íchCảm nhận hữu ích: là mức độ tin tưởng rằng sử dụng mơ hình cơng nghệ giúp cảithiện hiệu quả cơng việc (Davis, 1989). Tính hữu ích của dịch vụ được thể hiện qua việcgiúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí, tiếp cận dịch vụ đa dạng (Davis, 1993,Pavlou, 2003, Erkan và Evans, 2016). Trong mơ hình TAM, tính hữu ích được xác định lànhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới ý định sử dụng các sản phẩm về công nghệ bao gồm ứngdụng di động (Park và cộng sự, 2014). Khi người dùng nhận thấy các ứng dụng là hữu ích,họ sẽ có thái độ tích cực và xu hướng sử dụng ứng dụng nhiều hơn (Choi và cộng sự,2011)Giả thuyết H1: Nhận thức hữu ích đối với người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnhhưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của người dùng2.4.2 Nhận thức dễ sư dụngTính dễ sử dụng cảm nhận là sự nhận thức của một cá nhân trong việc tin rằng sửdụng dịch vụ công nghệ một cách thoải mái và không cần nhiều nỗ lực (Davis, 1989).Nghiên cứu của Saroia và cộng sự, 2018; Kang và Seok, 2014; Huang, 2007 đã chỉ ra tácđộng tích cực của tính dễ sử dụng cảm nhận đối với tính hữu ích cảm nhận. Cùng với đócác nghiên cứu chuyên sâu đã được thực hiện nhằm chứng minh tác động đáng kể của tínhdễ sử dụng cảm nhận tới ý định sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (Hernandez vàMazzon, 2007; Guriting và Ndubisi, 2006; Eriksson, 2005). Tính dễ sử dụng cảm nhậngiúp người dùng có thái độ tích cực với dịch vụ, từ đó nâng cao ý định sử dụng (Fortest vàRita, 2016; Pavlou và Fygenson, 2006)Giả thuyết H2: Nhận thức dễ sử dụng của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnhhưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của người sử dụng18 2.4.3 Cảm nhận rủi roCảm nhận rủi ro là những cảm nhận về những nguy cơ sẽ xảy ra trong bất kì mộthành động tiêu dùng mà người tiêu dùng cảm thấy không chắc chắn (Bauer, 1960). Khẩuvị rủi ro và kinh nghiệm sử dụng trước đó của khách hàng tác động trực tiếp tới rủi ro cảmnhận. Cảm nhận rủi ro ở đây là người sử dụng chưa thật sự an tâm khi giao dịch hoặcthanh tốn bằng ví điện tử vì vài nguyên nhân như: sợ bị đánh cắp thông tin, mất tiền, ....Giả thuyết H3: Cảm nhận rủi ro của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởngđến hành vi sử dụng ví điện tử của người dùng2.4.4 Cảm nhận chi phíNghiên cứu của Poon (2008) tại Malaysia khẳng định phí và lệ phí là yếu tố quan trọngảnh hưởng đến sự thành công trong phát triển dịch vụ. Ngoài ra, Dasgupta (2011) cũng chorằng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử. Do vậy, chi phí là một nhântố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ ví điện tử.Giả thuyết H4: Cảm nhận chi phí của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnhhưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của người dùng2.4.5 Ảnh hưởng xã hộiẢnh hưởng xã hội là mức độ mà một cá nhân thấy rằng những người quan trọng đốivới họ nghĩ rằng nên sử dụng hệ thống thông tin mới (Venlatesh và cộng sự 2003). Các cánhân có xu hướng bị ảnh hưởng bởi lời khuyên hoặc phản hồi từ mọi người trong gianđoạn đầu sử dụng cơng nghệ mà khơng có đủ kinh nghiệm và miền tin (Vi và cộng sự2020)Giả thuyết H5: Ảnh hưởng xã hội của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnhhưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của người dùng2.4.6 Thái độMặc dù thái độ của cá nhân là nhất quán song vẫn có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tốbên ngoài trong lâu dài (Schiffman và cộng sự, 2010). Theo Ajzen (1991), ý định bị ảnhhưởng trực tiếp bởi “thái độ”, “chuẩn chủ quan” và “nhận thức kiểm soát hành vi”. Thái độđược định nghĩa là cảm xúc tích cực hay tiêu cực của một cá nhân khi thực hiện một hànhvi có mục đích rõ ràng (Hsu, 2016). Do đó, khi cá nhân có thái độ tích cực đối với mộthành vi thì khả năng thực hiện hành vi đó sẽ cao hơn (Tsang và cộng sự, 2004), hay thái độcó ảnh hưởng tích cực đến hành động thực tế (Lin, 2011; Mazhar và cộng sự, 2014)19 Giả thuyết H7: Thái độ của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng đếnhành vi sử dụng ví điện tử của người sử dụng2.4.7 Sự tín nhiệmLý thuyết này dựa theo cơ sở tâm lý học, cho rằng những người sở hữu năng lựcchuyên môn và sự tín nhiệm được coi là đáng tin cậy và có khả năng thuyết phục. Sự tínnhiệm ở đây được ứng dụng trong nhiều nghiện cứu về ví điện tử và kêt quả cho thấy víđiện tử được sự tín nhiệm là có nhiều người sử dụng và có hiệu quả cao (Ohanian, 1991;Atkin và Block, 1983).Giả thuyết H6: Sự tín nhiệm đối với người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởngđến hành vi sử dụng ví điện tử của người dùng2.4.7 Thái độMặc dù thái độ của cá nhân là nhất quán song vẫn có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tốbên ngoài trong lâu dài (Schiffman và cộng sự, 2010). Theo Ajzen (1991), ý định bị ảnhhưởng trực tiếp bởi “thái độ”, “chuẩn chủ quan” và “nhận thức kiểm soát hành vi”. Thái độđược định nghĩa là cảm xúc tích cực hay tiêu cực của một cá nhân khi thực hiện một hànhvi có mục đích rõ ràng (Hsu, 2016). Do đó, khi cá nhân có thái độ tích cực đối với mộthành vi thì khả năng thực hiện hành vi đó sẽ cao hơn (Tsang và cộng sự, 2004), hay thái độcó ảnh hưởng tích cực đến hành động thực tế (Lin, 2011; Mazhar và cộng sự, 2014)Giả thuyết H7: Thái độ của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng đếnhành vi sử dụng ví điện tử của người sử dụng2.4.8 Nhận thức riêng tư/bảo mậtSự riêng tư/bảo mật của ví điện tử được định nghĩa là mức độ mà khách hàng tinrằng việc sử dụng một phương thức thanh tốn cụ thể thơng qua ứng dụng di động sẽ đượcgiữ an toàn (Amoroso & Magnier-Watanabe, 2012) (Vivà cộng sự, 2020). Người dùng sẽcó sự ngại nhất định và tránh xa sản phẩm nếu không đáp ứng được về bảo mật/ riêng tưcho người dùng (Milbergvà cộng sự, 2000). Hơn nữa, thanh tốn qua ví điện tử khơng cótính năng bảo mật có thểdẫn đến việc truy cập trái phép thông tin cá nhân và cơ hội sinhlợi để tội phạm mạng vi phạm dữ liệu (Kaurvà cộng sự, 2018)Giả thiết H8: Sự riêng tư/ bảo mật của người dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh có ảnhhưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của người sử dụngCHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20 3.1. Quy trình nghiên cứuKhảo sát bằng hình thức trả lời bảng khảo sát trực tuyến, tìm hiểu sâu về nhữngthông tin muốn nghiên cứu. Sử dụng bảng hỏi nghiên cứu định tính và dừng hỏi khi khơngcịn có những thông tin mới.3.2. Phương pháp nghiên cứu3.2.1 Nghiên cứu định tính:Ở giai đoạn này sẽ nghiên cứu tìm hiểu ý kiến của những người dân đã từng sửdụng các dịch vụ của ví điện tử tại khu vực thành phó Hồ Chí Minh để xác định được cácbiến cần phân tích từ đó thiết kế bảng câu hỏi để điều tra chọn mẫu.Qua thảo luận nhóm bằng việc sử dụng dàn bài thảo luận. Ta sẽ xem những yếu tốnào tác động đến ý định sử dụng ví điện tử, sau đó sẽ cho họ đánh giá lại các yếu tố trongmơ hình nghiên cứu được đưa ra để xem những nghiên cứu nào phù hợp hay không phùhợp để nhóm cùng thảo luận và đi đến kết quả cuối cùng là những yếu tố nào được xem làquan trọng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh.Qua các kết quả nghiên cứu và các nội dung đã chuẩn bị trước từ các mơ hình lýthuyết của các chun gia đã thực hiện khảo sát trước nhóm em sẽ làm cơ sở để thiết kếbảng câu hỏi3.2.2 Nghiên cứu định lượng:Nghiên cứu định lượng sẽ sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin trên diệnrộng. Thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi sẽ được tiến hành theo cách: phát bảng câu hỏitrực tiếp. Kết quả của bảng câu hỏi trực tuyến sẽ cho ra những số liệu cụ thể về nhữngthông tin muốn nghiên cứu.3.3 Chọn mẫu nghiên cứu3.3.1 Phương pháp chọn mẫu:Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, phương pháp chọn mẫu phi xácxuất và phương pháp chọn mẫu thuận tiện được cho là hợp lý để sử dụng để nghiên cứu đềtài. Chọn phương pháp trên vì người trả lời sẽ dể tiếp cận, họ sẽ sẵn sàng trả lời bảng khảosát và giúp chúng ta ít tốn kém thời gian, chi phí thu thập thơng tin.3.3.2 Xác định kích thước mẫuTrong bài nghiên cứu của tơi có sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá(EFA) và phân tích hồi quy bội. Theo Tabachnick và Fidell (1996) Đối với phân tích hồiquy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng thức là n=50 + 8*m (m: số biến21 độc lập). Trong khi đó theo Hồng Trọng Và Chu Mộng Ngọc (2005) thì tỷ lệ này là 4hoặc 5 với độ tin cậy sử dụng là 95%, mức sai số cho phép 5%. Với n là số mẫu tối thiểucần thu thập thì ta sẽ thu được kết quả như sau:n=50+8×m (với m là số nhân tố độc lập trong bài)Như vậy từ cơng thức trên, nhóm em tính được cỡ mẫu là 300. Để đảm bảo độ tincậy cũng như tính đại diện của mẫu kết hợp với nguồn lực và khả năng cho phép nên nhómem quyết định sẽ điều tra 320 bảng hỏi để phòng tránh cho những bảng hỏi khơng hợp lệvà những sai sót trong quá trình phát và thu hồi bảng hỏi.3.4 Thiết bảng câu hỏi và thang do3.4.1 Bảng câu hỏiĐánh dấu X vào lựa chọn của bạn.Câu 1: Giới tính Nam NữCâu 2: Nơi ở hiện tại của anh/chị Thành phố Hồ Chí Minh Nơi khácCâu 3: Tuổi của các anh/chịDưới 18 tuổiTừ 18-25 tuổiTừ 25-30 tuổiTrên 30 tuổiCâu 4: Nghề nghiệpNhân viên văn phòngNhân viên nhà nướcSinh viênTự kinh doanhCâu 5: Trình độ học vấnPhổ thơng, trung cấp nghềCao đẳngĐại họcSau đại họcCâu 6: Anh/chị thường xuyên giao dịch với ngân hàng… Hằng ngày Vài lần một tuần22  Hằng tuần Hiếm khiCâu 7: Thu nhập theo tháng của anh/chịDưới 3 triệuTừ 3- 10 triệuTừ 10-20 triệuTrên 20 triệuCâu 8: Anh/chị đã từng thanh tốn tiền qua ví điện tử chưa? Rồi ChưaCâu 9: Anh/chị biết đến ví điện tử thơng qua:Phương tiện truyền thơngGia đìnhBạn bè và đồng nghiệpNguồn khácCâu 10: Anh/chị đã sử dụng dịch vụ ví điện tử chưa? Đã sử dụng Chưa sử dụng3.4.2 Thiết kế thang doSTTNội dungCảm nhận hữu ích1Sử dụng ví điện tử giúp anh/chị giao dịch dễ dàng hơn2Sử dụng ví điện tử giúp anh/chị tiết kiệm khơng gian hơn3Sử dụng ví điện tử cung cấp cho anh/chị nhiều dịch vụ tiện ích(thanh tốn, chuyển khoản, mua vé xe…)Anh/chị cảm thấy sử dụng ví điện tử rất hữu ích4Nhận thức dễ sử dụng5Anh/chị sử dụng ví điện tử rất dễ hiểu và rõ ràng6Anh/chị khơng cảm thấy khó khăn khi sử dụng ví điện tử7Các thao tác giao dịch qua ví điện tử rất dễ dàng và đơn giản, dễhiểuAnh/chị có thể sử dụng ví điện tử một cách thuần thục8Cảm nhận rủi ro23Thang điểmđánh giá1 2 3 4 5 9Cung cấp thơng tin các nhân qua ví điện tử khơng thật sự an tồn10Có thể bị mất hoặc gian lận khi giao dịch qua ví điện tử11Có thể khơng bảo mật khi anh/chị giao dịch qua ví điện tử12Anh/chị cảm thấy ví điện tử là dịch vụ khơng đáng tin cậyCảm nhận chi phí13Anh/chị cảm thấy chi phí sử dụng ví điện tử là một khoản lớn14Chi phí chi trả cho nhà mạng là quá cao khi sử dụng ví điện tử( 4G, wifi,sms)Chi phí cài đặt ứng dụng trên điện thoại là quá đắt với anh/chị1516Việc sử dụng ví điện tử giao dịch tốn kém hơn so với giao dịchtruyền thốngẢnh hưởng xã hội17Mọi người sử dụng ví điện tử nên tơi sử dụng18Gia đình khun tơi sử dụng ví điện tử nên tối sử dụng19Tơi được bạn bè, đồng nghiệp khun dùng ví điện tử20Tơi sử dụng ví điện tử vì chịu ảnh hưởng của giới truyền thơngThái độ21Tơi cảm thấy sử dụng ví điện tử là ý kiến hay22Tơi cảm thấy sử dụng ví điện tử rất thú vị23Tơi cảm thấy ví điện tử rất đáng sử dụng24Tơi cảm thấy việc sử dụng ví điện tử là một ý tưởng khơn ngoanSự tín nhiệm25Tơi sẽ giới thiệu người thân của mình sử dụng ví điện tử26Tơi sẽ hướng dẫn cho những người xung quanh mình sử dụng víđiện tửTơi sẽ giới thiệu mọi người sử dụng ví điện tử rất tiện mua đồqua các ứng dụng.Tơi có thể sử dụng ví điện tử mọi lúc khi cần2728Nhận thức riêng tư/bảo mật29303132Hệ thống thanh tốn ví điện tử đảm bảo xác minh thông tin giữacác bên tham giaTơi tin rằng ví điện tử ln có kế hoạch chuẩn bị để đối phó vớirủi ro và đảm bảo an minh dữ liệuTôi tin rằng thông tin cá nhân của tơi sẽ khơng được sử dụng vàomục đích khácTơi tin rằng các giao dịch cá nhân của tôi qua ví điện tử sẽ đượcbảo vệ24 Hành vi sử dụng ví điện tử33Tơi sẽ sử dụng ví điện ví điện tử thay vì đến ngân hàng3435Tơi sẽ thường xuyên sử dụng ví điện tử để thực hiện các giaodịch trên tài khoản của tôiTôi sẽ sử dụng ví điện tử để dùng các tiện ích khác36Tơi có sử dụng ví điện tử trong 6 tháng gần đây3.5 Phân tích dữ liệu3.5.1 Phương pháp thống kê mô tảThống kê mơ tả (Descriptive Statistics): đây có thể được xem là phần cốt lỗi vàthường hay gặp trong việc phân tích và xử lý dữ liệu. Tuy nhiên trước khi tiến hành vàoviệc mô tả dữ liệu (đo lường độ tập trung hay phân tán, tỉ lệ %, mối quan hệ giữa cácbiến,...) thì cần phải nắm được các loại biến đang khảo sát (loại thang đo của biến) hay nóicách khác cần phải nắm được ý nghĩa của các giá trị trong biến.3.5.2 Phương pháp kiểm dịnh độ tin cây Crobach’s AlphaTác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua kiểm địnhCronbach’s Alpha cho từng nhóm nhân tố sau khi phân tích EFA. Mục đích của kiểmđịnh này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đohay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệ số tương quan biếntổng (Corrected Item – Total Correlation). Qua đó, cho phép loại bỏ những biến khơngphù hợp trong mơ hình nghiên cứu. Thang đo có thể sử dụng được phải có hệ số tươngquan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) từ 0,3 trở lên (Hair và cộng sự,2010). Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trongtrường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn MộngNgọc, 2005). Thơng thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụngđược. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1là thang đo lường tốt (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)3.5.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)Theo Hair & cộng sự (1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích thốngkê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng có ý nghĩahơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.25

Video liên quan

Chủ đề