Ngiu là gì

Sau ngày Lễ tình nhân, một vị cao tăng cùng đệ tử ngồi đàm đạo với nhau. Người môn đệ muốn biết ý nghĩa của “người yêu” là gì?

Đệ tử: “Thầy ơi, người như thế nào được gọi là “người yêu”?”

Vị cao tăng: “Người yêu là người mà con đem lòng yêu, là kẻ thù của con và là một người xa lạ”.

Đệ tử: “Tại sao lại như vậy ạ?”

Vị cao tăng: “Khi hai người yêu nhau, họ là người yêu. Khi họ hết yêu, họ là kẻ thù. Khi họ đi con đường riêng của họ và thờ ơ với nhau, họ là những người xa lạ.

Đệ tử: “Vậy thưa thầy, làm thế nào mà từ người yêu lại trở thành xa lạ được ạ?”

Vị cao tăng: “Tình yêu được tạo ra từ tham ái, và rồi sự thèm muốn này biến thành sự ích kỷ. Điều này dẫn đến sự chiếm hữu, sau đó dẫn đến việc muốn kiểm soát đối phương. Khi một người không thể đáp ứng mong muốn của đối phương, họ sẽ trở nên nghi ngờ và ghen tuông. Sau đó, họ mâu thuẫn, thiếu tôn trọng nhau và sinh ra bạo lực. Một số muốn gây tổn thương đối phương, một số cặp lại làm tổn thương lẫn nhau.

Ảnh minh họa

Đệ tử: “Tại sao họ không thể chia tay trong hòa bình, vui vẻ chúc phúc cho nhau hả thầy?”

Vị cao tăng: “Bởi vì cuộc đời này, người hiểu chuyện thì ít mà người không hiểu chuyện thì nhiều. Những người ích kỷ nhiều hơn những người vị tha. Những người thô lỗ nhiều hơn những người ôn hòa. Những người chủ quan nhiều hơn người khách quan.

Con suy nghĩ xem, có bao nhiêu người thực sự nghĩ cho người khác hơn là nghĩ cho bản thân mình. Chỉ những người thiện lương mới có thể khoan dung với người khác và sẵn sàng đặt lợi ích của người khác lên trên lợi ích cá nhân”.

Đệ tử: “Ồ, bây giờ con đã hiểu vì sao thầy chọn con đường tu hành”.

Vị cao tăng: “Khi một người đang yêu, nó giống như mùa xuân và mọi thứ đều hoàn hảo. Khi mùa hè đến, họ bắt đầu mâu thuẫn nhau. Rồi đến mùa thu, cảm xúc của họ nguội dần. Mùa đông cũng là lúc kết thúc hoàn toàn sự lãng mạn đó. Tuy nhiên, cảm xúc không bất biến. Bởi vì đông qua xuân đến, nó là một chu kỳ không thể thay đổi, và đó là lý do chính cho sự tái sinh”.

Đệ tử: “Vì vậy, thầy không khuyến khích con người ta yêu nhau sao?”

Vị cao tăng: “Vấn đề không phải không hay có, đúng hay sai, mỗi người đều có quyền quyết định điều gì tốt nhất cho mình”.

Đệ tử: “Nếu con người không yêu, sẽ không có hôn nhân, không có con cái, không có loài người và thế giới sẽ sụp đổ ạ”.

Vị cao tăng: “Đừng lo lắng về điều đó. Khi họ gặp được một người họ yêu, họ sẽ tự nhiên muốn kết hôn. Ta đã từng được hỏi: Nếu tất cả mọi người đều đi tu, điều gì sẽ xảy ra với nền kinh tế của đất nước, và điều gì sẽ xảy ra với xã hội? Ta đã trả lời: Giả thuyết của chư vị không thể thành thực tế vì bản thân chư vị không hề muốn đi tu. Do đó, đừng quá lo lắng và hãy chăm sóc bản thân thật tốt”.

Đệ tử: “Vậy thưa thầy, rốt cuộc “người yêu" là gì ạ”?

Vị cao tăng: “Đó là người sẽ tôi luyện con, giúp con vượt qua nghịch cảnh và cho con động lực để đối mặt với mọi tình huống, cùng con buông bỏ mọi thứ và đạt đến cảnh giới tự do. “Người yêu” là người quan tâm con đồng thời cũng mang đến cho con sự đau khổ.

 -> Trong các thứ tình, tình yêu dễ phản bội nhất?

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

người yêu tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ người yêu trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ người yêu trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ người yêu nghĩa là gì.

- d. Người có quan hệ tình yêu với một người khác nào đó, trong quan hệ giữa hai người với nhau.
  • nâng đỡ Tiếng Việt là gì?
  • Vân Trình Tiếng Việt là gì?
  • nông hội Tiếng Việt là gì?
  • sạm mặt Tiếng Việt là gì?
  • thơm lây Tiếng Việt là gì?
  • giám sát Tiếng Việt là gì?
  • thiện xạ Tiếng Việt là gì?
  • thực tay Tiếng Việt là gì?
  • tiểu tiện Tiếng Việt là gì?
  • mặt nạc Tiếng Việt là gì?
  • hầu bao Tiếng Việt là gì?
  • nương nhờ Tiếng Việt là gì?
  • Cam Hiệp Nam Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của người yêu trong Tiếng Việt

người yêu có nghĩa là: - d. Người có quan hệ tình yêu với một người khác nào đó, trong quan hệ giữa hai người với nhau.

Đây là cách dùng người yêu Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ người yêu là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tình yêu là khởi nguồn của cuộc sống. Khi dành tình cảm cho ai đó, ta sẽ có xu hướng cho đi, luôn muốn mang đến cho đối phương những gì tốt đẹp nhất như một lẽ tự nhiên! Nhưng bạn có biết: Mỗi người chúng ta có cách bộc lộ và cảm nhận yêu thương rất khác nhau, sẽ không ai giống ai. Vậy nên thấu hiểu được “ngôn ngữ yêu thương” của đối phương, cũng như của chính mình sẽ giúp bạn khơi dậy và nuôi dưỡng “ngọn lửa tình yêu bất tận” trong trong bất kỳ mối quan hệ nào.

Thuật ngữ này được một nhà tư vấn tình cảm nổi tiếng Gary Chapman tạo ra vào năm 1995. Theo ông, mỗi người đều có cách tiếp nhận và bày tỏ yêu thương khác nhau, tương tự việc “nói” một ngôn ngữ riêng trong tình yêu của họ. 

Ngôn ngữ này đủ rõ ràng để cảm nhận tình cảm người khác dành cho mình, nhưng cũng có những khác biệt dễ tạo ra những khoảng cách, hiểu lầm, thất vọng hay ảo tưởng nếu giữa hai người không đủ thấu hiểu lẫn nhau. Do vậy, khi bạn cảm thấy hiểu một người, chưa chắc là bạn đã thấu hiểu “ngôn ngữ yêu thương” của họ. Bởi “ngôn ngữ yêu thương” nằm ở tầng sâu hơn so với những điều bạn biết về thói quen, hoàn cảnh hay suy nghĩ của họ. Và cũng như mọi ngôn ngữ khác, bạn cần phải học và rèn luyện để giao tiếp tốt hơn.

Với ba mươi năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn hôn nhân, Gary Chapman đã đúc kết 5 cách giao tiếp căn bản của ngôn ngữ yêu thương sau:

  1. Bày tỏ yêu thương qua lời nói: Chủ động khen ngợi, nói lời yêu thương, trân trọng, tưởng thưởng như “con yêu mẹ lắm”, “anh thật giỏi giang”, “cảm ơn con giúp mẹ quét nhà”.
  2. Bằng hành động giúp đỡ: Dùng những hành động để biểu lộ và tiếp nhận yêu thương như chia sẻ việc nhà, chăm sóc khi người thân ốm đau, quan tâm thăm hỏi.
  3. Với những món quà: Quà tặng là biểu hiện cho sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc. Nên dành cho những người thân yêu những món quà không vì bất kỳ dịp lễ đặc biệt nào.
  4. Cùng chia sẻ thời gian: Thể hiện tình yêu trọn vẹn, toàn tâm toàn ý bằng việc dành thời gian ở cạnh người yêu thương, để lắng nghe và chia sẻ nhiều hơn.
  5. Và cử chỉ gần gũi: Đừng ngần ngại thể hiện những cử chỉ, tiếp xúc thân mật, âu yếm như ôm, cầm tay, hôn thể hiện yêu thương một cách trực tiếp nhất với những người thân yêu của bạn mỗi ngày.

Tuy không có gì quá xa lạ, nhưng ít ai biết rằng mỗi người sẽ chỉ thiên về một hoặc một số ngôn ngữ yêu thương nhất định. Thế nên chẳng có gì ngạc nhiên khi bạn liên tục thể hiện tình cảm của mình bằng hành động giúp đỡ, nhưng người bên cạnh bạn vẫn cảm thấy chưa trọn vẹn bởi thứ “ngôn ngữ” họ hiểu và cần là là lời nói yêu thương. 

Hoặc là người bên cạnh bạn đã đặt rất nhiều tâm huyết vào những món quà bày tỏ tình cảm nhưng lại không nói cùng ngôn ngữ về “thời gian chia sẻ” với bạn. Giá như họ hiểu điều khiến trái tim bạn nở hoa chính là dành cả ngày cuối tuần cho bạn!

Cứ thế, “rào cản ngôn ngữ” khiến mối quan hệ của bạn và người thương dễ trở nên căng thẳng

Khi bạn biết về sự tồn tại của ngôn ngữ yêu thương, là bạn đã có bước đệm để có thể học rồi.

Bước tiếp theo, bạn cần xác định ngôn ngữ yêu thương của bạn và người bên cạnh. Cách xác định không khó, chỉ cần chậm lại một chút, lắng nghe chính mình và quan sát nhiều hơn biểu hiện của những người thân yêu. Vốn dĩ, chúng ta không nhận ra chỉ vì mãi nghĩ theo lăng kính của bản thân. Ta quá tin vào việc mình đã cho đi điều tốt nhất mà chưa kịp tự hỏi: “Điều mình cho đi có phải điều người mình yêu thương đang cần?”

Và bước cuối cùng, hãy đối thoại chân thành với nhau. Thật lòng chia sẻ về điều mình mong muốn, về “ngôn ngữ yêu thương” của mình, cũng như lắng nghe từ phía đối phương. Hoặc nếu bạn muốn gây bất ngờ và tin vào cảm nhận của mình, hãy cứ âm thầm để tâm, học hỏi và đem lại ngạc nhiên cho người bạn yêu bằng chính ngôn ngữ yêu thương của họ. Đó chắc chắn sẽ trở thành những dấu ấn khó phai trong mối quan hệ của bạn và những người xung quanh!

Và một điều nữa, bạn có thể áp dụng những kiến thức về ngôn ngữ yêu thương với bất cứ mối quan hệ nào trong cuộc sống chứ không chỉ riêng hôn nhân hay tình yêu nhé!

Video liên quan

Chủ đề