Ngỗng giao phối như thế nào

Thịt ngỗng thơm ngon, ngọt tự nhiên đã trở thành món ăn yêu thích của nhiều người. Do vậy, nhiều bà con đã áp dụng mô hình nuôi ngỗng để cải thiện cuộc sống cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên một điều được nhiều người quan tâm là ngỗng nuôi bao lâu thì đẻ?

Nuôi ngỗng bao lâu thì đẻ?

Ở nước ta thường nuôi nhiều nhất là ngỗng cỏ và ngỗng sen, trong đó ngỗng cỏ là loại được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng và trung du. Ngỗng có 2 loại chính là loại hình lông trắng và lông xám, bên cạnh đó còn có ngỗng loang xám trắng.

Ngỗng giao phối như thế nào
Ngỗng giao phối như thế nào

Đặc điểm chính là có cấu tạo chắc chắn, có dáng hình thoi, tiết diện thân gần như tròn, ngỗng có đầu nhỏ, cổ dài và mảnh, ngỗng đực có màu sừng hình tròn nằm ở gốc mỏ trên, mỏ màu vàng da cam, mắt màu xám đen, bụng thon gọn, chân cao vừa phải. Khoảng 210 – 240 ngày tuổi thì ngỗng đẻ.

Ngỗng đẻ mỗi năm khoảng 26- 35 quả, ngỗng cỏ có khả năng chịu kham khổ tốt, và khả năng kháng bệnh cao. Do vậy với câu hỏi ngỗng nuôi bao lâu thì đẻ? Bạn đã biết được chính xác câu trả lời cho mình rồi nhé.

  • Xem nhiều nhất: Mua máy ép cám viên ở đâu chất lượng nhất

Kỹ thuật nuôi ngỗng chi tiết nhất

Bên cạnh thông tin ngỗng nuôi bao lâu thì đẻ, bạn cũng cần nắm rõ một số thông tin liên quan tới kĩ thuật để việc chăn nuôi đạt hiệu quả cao nhất.

Thời kỳ sinh sản

Ở thời kỳ này ngỗng thường đẻ  làm 3 đợt, đợt đầu thường kéo dài hơn, tuy nhiên không phải toàn bộ ngỗng cái đều đẻ đồng loạt với nhau, sẽ có con đẻ trước và con đẻ sau. Ngỗng rất nhớ ổ đẻ, do vậy khi đang ăn ở đâu mà mót đẻ thì chúng sẽ tự tách đàn về ổ đẻ của mình.

Muốn nâng cao tỷ lệ trứng ngỗng, cần tiến hành như sau:

Ngỗng giao phối như thế nào

– Cho ngỗng đực ăn thêm thức ăn bổ sung, gồm có các loại như lúa ủ mầm mới nhú, bột cá, cám trộn với rau xanh.

– Khi thành lập đàn cần chú ý đến tỷ lệ ngỗng ở các lứa tuổi khác nhau.

– Ngỗng hay giao phối vào buổi sáng sớm, do vậy khi thả ngỗng cần lùa chúng xuống ao hồ nước sạch để chúng giao phối.

– Buổi chiều sau khi lùa ngỗng về nếu thấy ngỗng vẫn còn đói, nên cho ăn thêm thóc, ngô. Bởi vì khi ngỗng đẻ được ăn no sẽ đẻ nhiều và đều.

Thời kỳ ấp trứng

Chuẩn bị tốt ổ đẻ cho ngỗng, ổ đẻ có thể làm chung quanh tường trong chuồng, và được khoét nền chuồng thành hình lòng chảo, và lấy rơm vò mềm để lót ổ, Bà con có thể cho thêm trấu vào ổ, giữa các ổ nên có vách ngăn để tránh tình trạng ngỗng tranh ổ đẻ của nhau, cũng như đánh cắp trứng ấp.

Khi ngỗng ấp cần san trứng trong mỗi ổ cho đều nhau, không nên để con có quá nhiều cũng như có quá ít.

Thời kỳ ngỗng ngừng đẻ

Giai đoạn từ cuối tháng 4 đến tháng 8, trong thời gian này không cần cho ngỗng ăn thêm gì, bởi vì ngỗng có thói quen chăm con, ngỗng con được nuôi riêng.

Khi được chăm sóc tốt, thì ngỗng bố mẹ sẽ nhanh chóng được phục hồi sức khỏe, tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng để phát triển trứng non và chuẩn bị cho vụ đẻ sau.

Những thông tin trên đã mang đến cho bà con kinh nghiệm ngỗng nuôi bao lâu thì đẻ để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Xem thêm nội dung khác tại: https://prnoidung.com/

Ngỗng giao phối như thế nào

Ngỗng giao phối giống như chó; ngỗng đực gắn kết con cái từ phía sau, sau một vài cú mổ nhẹ nhàng nhưng hung hãn và bắt đầu giao cấu. Một cặp ngỗng giao phối có thể thực hiện hành động này tối đa năm lần một ngày trong suốt thời gian cao điểm của mùa sinh sản.

Khi sắp đến mùa giao phối, cả ngỗng đực và ngỗng cái thường nhúng cổ lên xuống. Con đực cũng rỉa lông, tắm bụi, rồi xòe và duỗi cánh. Ngỗng cái cuối cùng chọn bạn đời của mình, và cô ấy đưa ra lựa chọn của mình, ngỗng đực trở nên rất bảo vệ cô ấy và chiến đấu chống lại bất kỳ con đực quan tâm nào khác.