Hơi lạnh hay âm khí, tà khí có ở xác người chết không? Đây là câu hỏi của nhiều người đi dự đám tang, mời các bạn tham khảo để biết cách tránh hơi lạnh nhé Chưa ai đo nhiệt độ cụ thể trong thi thể người chết nhưng nhiều người đã công nhận rằng, theo cảm giác thì người mới chết lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ bình thường của con người cũng như của môi trường xung quanh. Hiện tượng đó được giải thích như sau: Con người đang ở nhiệt độ bình thường (37oC), tự nhiên mất nhiệt thì nhiệt độ không chỉ hạ xuống tới hoà đồng với nhiệt độ môi trường mà còn tụt xuống thấp hơn, sau đó một thời gian nhiệt độ mới nhích dần lên tới thể ổn định. Theo định nghĩa y học, chết thực sự là tình trạng ngưng tim, ngưng thở và chết não, các hoạt động cơ thể lần lượt đình chỉ và không hồi phục, năng lượng không còn sản sinh và thân nhiệt tử thi giảm xuống. Khi chết thực sự, quá trình oxy hoá chấm dứt, cơ thể bắt đầu biến đổi do hiện tượng phân huỷ. Khi đó có hai giai đoạn xảy ra: Biến đổi sớm: Kéo dài 8 - 10 giờ sau khi chết thực sự. Đồng thời với hiện tượng cứng bên ngoài tử thi, bên trong ruột do không còn yếu tố bảo vệ, vi trùng và ký sinh sẽ sinh sôi nhanh chóng, gây hiện tượng phân huỷ mô và thối rữa, bụng chướng lên, tử thi bắt đầu bốc mùi. Đó là diễn tiến của một cơ thể bình thường chết do già yếu. Nếu chết do chấn thương tai nạn, mắc các bệnh nhiễm trùng, hay chết trong điều kiện chiến tranh…, thời gian phân huỷ sẽ sớm hơn, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường người sống nếu chậm xử lý và khâm liệm. Như vậy, với trường hợp chết do già yếu thì quan niệm một số người phải tránh xa do tuổi “trùng” chỉ là mê tín dị đoan, nhưng đối với trường hợp chết do bệnh, nhất là các bệnh nhiễm trùng… thì việc liệm nhanh, yêu cầu một số người có sức đề kháng yếu tránh xa là có cơ sở khoa học. Dân gian xưa nay vẫn sợ hơi lạnh ở nhà người mới chết, đây là hiện tượng là có thật. Hiện tượng bị bệnh do vướng phải hơi lạnh cũng phổ biến, nhất là với những người có sẵn bệnh phong thấp, huyết áp cao... Thật ra, "hơi lạnh" chính là dấu hiệu môi trường nhiễm khuẩn do xác chết phát tán. Để phòng bệnh, các thầy thuốc thường khuyên người có sức đề kháng yếu như người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người ốm hay mắc bệnh mạn tính… nên tránh đến đám tang. Một số nơi đặt sẵn ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí. Xét về tính năng, hơi nóng của than và mùi khói bưởi, bồ kết có thể hỗ trợ sát khuẩn môi trường, giúp thân nhiệt người đến dự đám tang ổn định, khả năng nhiễm khuẩn vì vậy ít đi. Nhiều người cũng hay ngậm gừng sống, uống rượu tỏi, nước lá nhót... trước và sau khi đến lễ tang. Cách này cũng tốt cho sức khoẻ vì những thực phẩm đó có nhiều dược tính tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Hơi lạnh hay âm khí, tà khí có ở xác người chết không? Chưa ai đo nhiệt độ cụ thể trong thi thể người chết nhưng nhiều người đã công nhận rằng, theo cảm giác thì người mới chết lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ bình thường của con người cũng như của môi trường xung quanh. Hiện tượng đó được giải thích như sau: Con người đang ở nhiệt độ bình thường (37oC), tự nhiên mất nhiệt thì nhiệt độ không chỉ hạ xuống tới hoà đồng với nhiệt độ môi trường mà còn tụt xuống thấp hơn, sau đó một thời gian nhiệt độ mới nhích dần lên tới thể ổn định. Dân gian công nhận hiện tượng hơi lạnh ở nhà người chết mới chết là hiện tượng có thực, hiện tượng vướng phải hơi lạnh bị ốm cũng là hiện tượng phổ biến, nhất là đối với những người bị các chứng kinh niên như phong thấp, huyết áp cao, tâm thần... còn đối với những thanh niên mạnh khoẻ thì không mấy ai bị ảnh hưởng. Có thuyết cho rằng: Những người đồng khí huyết (con cái với cha mẹ, anh chị em ruột hoặc gần huyết thống) thì không bị nhiễm hơi lạnh, không có phản ứng gì kể cả khi ôm ấp thi hài và khâm liệm. Tuy nhiên, để phòng xa, người ta vẫn kiêng không cho các bậc cao lão, phụ nữ có thai sắp đến ngày sinh hoặc sản phụ hài nhi đến dự khậm liệm, an táng và cải táng. Có người hấp thụ phải hơi lạnh thì phản ứng tức thì. Có người trực tiếp khâm liệm, nhiễm hơi lạnh, bản thân khoẻ mạnh không việc gì, nhưng để phòng ngừa cho người ở nhà nên khi vaò nhà có người già, ốm yếu, trẻ sơ sinh vẫn phải xông khói rồi mới vào. Những người hàng xóm xung quanh nhà có tang lễ, nếu có cụ già trẻ nhỏ ốm yếu thường đặt sẵn ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí. Những người nghi bị chó dại cắn, gia đình thường tuyệt đối cách ly đám tang và nơi nghĩa trang, e rằng vướng phải hơi lạnh chưa kịp chạy chữa đã phát bệnh. Từ trước đến nay, ở nhiều vùng quê và ngay cả thành phố, rất nhiều người kiêng đi viếng đám ma bởi họ sợ "hơi lạnh" ở nhà người mới chết. Nhiều người cho rằng hơi lạnh là nguyên nhân gây ra tật bệnh. Theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Xuân Hương – nguyên phụ trách Khoa U bướu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - thì đám ma có nhiều dạng khác nhau. Có người chết trẻ, người chết già, người chết không mang bệnh nói chung và cả người chết vì bệnh lây nhiễm như lao, suy giảm miễn dịch HIV, AIDS... Như vậy tuỳ nguyên nhân tử vong mà người ta có những quy định riêng khi an táng nhằm bảo vệ tránh lây lan bệnh tật. Người chết sau 6 giờ mới có "hơi lạnh". Cũng theo bác sĩ Nguyễn Xuân Hương, sau khi ngừng hô hấp, tuần hoàn chết lâm sàng chuyển sang chết thực sự các quần thể vi khuẩn cộng sinh trên cơ thể người sống bắt đầu rời đi và phải mất đến 6 giờ thì cuộc thoát xác các vi khuẩn mới hoàn thành. Chúng rời xác để nhường chỗ cho những vi khuẩn hoại sinh ký túc trên xác chết. Những loài vi khuẩn này bắt đầu huỷ hoại xác chết và giải phóng ra các độc tố từ quá trình "chè chén" xác chết. Quá trình tụ tập này tăng lên hàng giờ, vô số loại không kể hết. Người chết càng lâu thì "hơi lạnh" càng nhiều. Thật ra, "hơi lạnh" chính là dấu hiệu môi trường nhiễm khuẩn do xác chết phát tán. Đặc biệt, chỉ sau 10 giờ, thi thể người chết có sự thay đổi mạnh. Lúc này, các vi trùng lên men thối tạo khí khiến toàn thân phình lên, mặt biến dạng, nội tạng rữa nát, dịch thối chảy ra từ các lỗ tự nhiên và khuếch tán ra môi trường bên ngoài. Việc liệm nhanh đối với những người chết vì tai nạn giao thông, mắc các bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng..., và yêu cầu một số người có sức đề kháng yếu tránh xa "hơi lạnh" khi viếng đám ma là có cơ sở khoa học. Điều này lý giải nguyên nhân thanh niên khỏe mạnh dù thực hiện những công việc gần xác chết như tắm rửa, khâm liệm, đưa ma… ít bị ảnh hưởng. Trong khi đó, trẻ nhỏ, người mắc các chứng bệnh kinh niên như phong thấp, huyết áp cao… dễ bị ảnh hưởng do hệ miễn dịch của họ lúc này không cao. Thực tế cho thấy, trong Tây y ngày nay không còn những kiêng cữ như vậy có thể vì công nghệ hiện đại, người quá cố được giữ trong nhà lạnh và khi đưa ra tổ chức tang lễ cũng chỉ trong một vài tiếng nên việc phát sinh vi khuẩn, vi trùng hay mầm bệnh không quá ảnh hưởng đến môi trường. Tuy nhiên, nếu người chết vì tai nạn giao thông, mắc các bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng..., thời gian phân huỷ sẽ sớm hơn, ảnh hưởng đến môi trường người sống nếu chậm xử lý và khâm liệm. Tốt nhất, những người có sức đề kháng yếu tránh đến những nơi môi trường kém trong lành, sạch sẽ, nơi đông người, ồn ào và không nên đi viếng đám ma những người chết bị bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng... bởi "hơi lạnh" từ người chết sẽ nhiễm vào cơ thể gây bệnh do không đủ sức chống đỡ. Nguồn: http://giadinh.net.vn/song-khoe/vi-sao-nhiem-hoi-lanh-dam-ma-se-de-mang-benh-20191231154351273.h...Nguồn: http://giadinh.net.vn/song-khoe/vi-sao-nhiem-hoi-lanh-dam-ma-se-de-mang-benh-20191231154351273.htm
Theo Kim Vân (Gia đình & Xã hội) Rất nhiều người kiêng đi đám ma khi cơ thể yếu, đặc biệt là trẻ nhỏ, người già yếu, phụ nữ có thai vì sợ nhiễm hơi lạnh từ người chết sẽ sinh bệnh. Những cũng có rất nhiều người coi đây là mê tín dị đoan, không đáng tin. Vậy thực hư chuyện này ra sao?
Có nên tin vào giờ trùng hay ngày trùng khi chết? Có cách hay thuốc xông nào để hoá giải mùi tử khí? Có phải người yếu bóng vía sẽ dễ bị bệnh khi đi đám tang về? Những câu hỏi trên xuất phát từ lo âu của người sống, do tin vào hậu quả của việc không kiêng cữ hoặc nghĩ "có kiêng có lành". Từ trước đến nay, ở nhiều vùng quê và ngay cả thành phố, rất nhiều người kiêng đi viếng đám ma bởi họ sợ "hơi lạnh" ở nhà người mới chết. Nhiều người cho rằng hơi lạnh là nguyên nhân gây ra tật bệnh. Theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Xuân Hương – nguyên phụ trách Khoa U bướu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - thì đám ma có nhiều dạng khác nhau. Có người chết trẻ, người chết già, người chết không mang bệnh nói chung và cả người chết vì bệnh lây nhiễm như lao, suy giảm miễn dịch HIV, AIDS... Như vậy tuỳ nguyên nhân tử vong mà người ta có những quy định riêng khi an táng nhằm bảo vệ tránh lây lan bệnh tật. Người chết sau 6 giờ mới có "hơi lạnh". Theo định nghĩa y học, chết thực sự là tình trạng ngưng tim, ngưng thở và chết não, các hoạt động cơ thể lần lượt đình chỉ và không hồi phục, năng lượng không còn sản sinh và thân nhiệt tử thi giảm xuống. Khi chết thực sự, quá trình oxy hoá chấm dứt, cơ thể bắt đầu biến đổi do hiện tượng phân huỷ. Khi đó có hai giai đoạn xảy ra:
Đó là diễn tiến của một cơ thể bình thường chết do già yếu. Nếu chết do chấn thương tai nạn, mắc các bệnh nhiễm trùng, hay chết trong điều kiện chiến tranh..., thời gian phân huỷ sẽ sớm hơn, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường người sống nếu chậm xử lý và khâm liệm. Như vậy, với trường hợp chết do già yếu thì quan niệm một số người phải tránh xa do tuổi "trùng" chỉ là mê tín dị đoan, nhưng đối với trường hợp chết do bệnh, nhất là các bệnh nhiễm trùng... thì việc liệm nhanh, yêu cầu một số người có sức đề kháng yếu tránh xa là có cơ sở khoa học.
Dân gian xưa nay vẫn sợ hơi lạnh ở nhà người mới chết, đây là hiện tượng là có thật. Hiện tượng bị bệnh do vướng phải hơi lạnh cũng phổ biến, nhất là với những người có sẵn bệnh phong thấp, huyết áp cao... Thật ra, "hơi lạnh" chính là dấu hiệu môi trường nhiễm khuẩn do xác chết phát tán. Để phòng bệnh, các thầy thuốc thường khuyên người có sức đề kháng yếu như người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người ốm hay mắc bệnh mãn tính... nên tránh đến đám tang. Một số nơi đặt sẵn ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí. Xét về tính năng, hơi nóng của than và mùi khói bưởi, bồ kết có thể hỗ trợ sát khuẩn môi trường, giúp thân nhiệt người đến dự đám tang ổn định, khả năng nhiễm khuẩn vì vậy ít đi. Nhiều người cũng hay ngậm gừng sống, uống rượu tỏi, nước lá nhót... trước và sau khi đến lễ tang. Cách này cũng tốt cho sức khoẻ vì những thực phẩm đó có nhiều dược tính tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Thực hư chuyện người bệnh ung thư kiêng đám ma Đám ma hay đám hiếu là phong tục truyền thống của nhân dân ta để bày tỏ sự thương tiếc, tưởng nhớ của mọi người tới những người đã khuất. Chính vì ý nghĩa quan trọng như vậy mà hầu hết nhiều người thường cố gắng thu xếp để đến dự những đám tang. Trong số những người đó, không ngoại trừ là cả những bệnh nhân ung thư. Hầu hết bệnh nhân ung thư đều có chung suy nghĩ rằng nên kiêng đi đám ma bởi điều này sẽ làm giảm thời gian bệnh nhân ung thư sống được bao lâu. Theo các chuyên gia y tế, cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh rằng việc đi đám ma làm cho mức độ bệnh của người bệnh ung thư nặng hơn. Cũng theo các chuyên gia, sở dĩ việc đi đám ma về mà bệnh của họ ngày càng trầm trọng hơn có thể là do cảm xúc buồn rầu, đau thương của những người có trong đám ma ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý của những người bệnh. Sự ảnh hưởng này đã tác động trực tiếp tới cảm xúc, tâm trạng của người bệnh và làm họ có những suy nghĩ tiêu cực. Chẳng hạn như họ có thể tự tưởng tượng ngày chính mình rời xa cõi đời, họ lo lắng cho con cái, gia đình họ sẽ sống thế nào sau khi họ mất đi. Chính những cảm xúc xấu này đã khiến sức khỏe của họ ngày càng yếu đi, các tế bào ung thư nhờ đó mà có cơ hội phát triển và di căn mạnh mẽ và làm người bệnh hốt hoảng khi nhận ra rằng sau khi đi đám ma và thấy mức độ bệnh tật ngày càng phức tạp hơn. Hơn thế nữa, việc các tế bào ung thư hay các khối u phát triển mạnh mẽ sau khi đi đám ma có thể là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Chính điều này làm cho mọi người lầm tưởng đi đám ma về làm bệnh nặng hơn. Nếu người bệnh ung thư có sức khỏe ổn định, tinh thần kiên cường thì vẫn có thể đi đám ma được. Ngược lại, nếu họ có tâm lý bất ổn và sức khỏe vẫn còn yếu, chưa hồi phục thì cũng nên hạn chế đi đám ma. Cập nhật: 02/03/2022 Tổng Hợp |
Bài Viết Liên Quan
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước ta hiện nay là ai
Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ trao quyết định và chúc mừng các cán bộ được bổ nhiệm. Tại buổi lễ, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng ...
Sương sâm sương sáo bán ở đâu
Chuyên cung cấp sỉ và lẻ Cây Sương sáo Cao Bằng chất lượng cao.Giá Sương sáo Cao Bằng - Lạng Sơn: 120.000/ 1kg: Giá sỉ: Liên hệGiá Sương sáo An Giang - Hậu ...
Có nên mua xe SH
Ngày 20/03/2022 Hỏi: Chị mình có con Sh cũ đời 2013, do ít đi, nên nhường lại cho mình với giá 90 triệu. Các bạn bạn có thể tư vấn giúp mình là có nên mua SH ...
Dầu bạc hà mua ở đâu
Tinh Dầu Bạc Hà | Peppermint Essential Oil Tinh dầu được chiết xuất từ cây Bạc Hà là sản phẩm thiên nhiên quý giá vừa chữa bệnh hiệu quả lại có công dụng ...
Tại sao tải messenger không được
FacebookMessenger là một ứng dụng nhắn tin rất quen thuộc với hầu hết tất cả mọi người. Mặc dù tiện lợi nhưng nó cũng xuất hiện những lỗi gây khó ...
Có nên trả nợ vào mùng 1
Vay tiền để giải quyết khó khăn tài chính là điều mà nhiều người thường làm. Thế nhưng, không ít người băn khoăn mùng 1 đầu tháng có nên đi vay ...
Tại sao không thể dập tắt các đám cháy kim loại Na K Mg bằng CO2
1. Cách dập tắt đám cháу magieTrả lời cho câu hỏi đám cháу magie dập tắt bằng gì đó là khi có đám cháу kim loại, cách tốt nhất mà đội lính cứu hỏa ...
Biển số 62 s1 là ở đâu
Content from WikiPedia website Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply. [CPP] Bạn đang tìm hiểu biển số xe của các ...
Châu phi kim cương tập trung chủ yếu ở đâu
10/11/2020 387Câu hỏi Đáp án và lời giải Đáp án và lời giảiđáp án đúng: CGiang (Tổng hợp) Giải thích: Kim cương ở châu Phi phân bố (tập trung) chủ ...
Hàng đại trà tiếng Anh là gì
Bạn đang là sinh viên chuyên ngành Marketing? Hay bạn đang là làm trong lĩnh vực này? Vậy thì nhất định đừng bỏ qua những gợi ý sau đây mà Elight chia sẻ cùng ...
Tại sao không vô hiệu hóa được messenger
Hãy theo dõi bài viết dưới đây, team Thủ thuật của FPT Shop sẽ hướng dẫn bạn cách vô hiệu hóa Messenger trên điện thoại chỉ với vài thao tác đơn giản. ...
Catch chill là gì
Chill là từ tiếng Anh thường ѕử dụng ᴠới у́ nghĩa là giữ bình tĩnh trong khi nhạc chill mang у́ nghĩa là những bài nhạc thư giãn ᴠà dễ ...
Nhận bh thất nghiệp ở đâu
Bởi ebh.vn - 10/06/2020 Nhận bảo hiểm thất nghiệp ở đâu? Đến tại trung tâm dịch vụ việc làm hay cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi mình đang cư trú. ...
Có nên cho trẻ sơ sinh ăn bằng thìa
Đút thìa cho con đúng cách có ᴠai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ. Khi được đút thìa đúng cách bé có thể phát triển toàn ...
Đàn ông 44 tuổi có nên sinh con
Sự tiến bộ của y học ngày nay cho phép phụ nữ ở tuổi 45, 50 vẫn có thể thực hiện được ước mơ sinh con. Trong số đó, thậm chí có trường hợp đã ...
Tiếng anh bậc 1 là gì
Trình độ ngoại ngữ bậc 1 là gì? Tiếng Anh bậc 1 tương đương bậc mấy? Luyện thi ở đâu, đăng ký thi thế nào? Trong bài này, tracnghiem123.com sẽ giới thiệu ...
Làm sao để mãng cầu xiêm nhanh chín
Mãng cầu хiêm là loại quà chứa nhiều dinh dưỡng như canхi, calo, magie, đạm, chất хơ, ᴠitamin C…cùng hàng loạt dưỡng chất khác rất tốt cho ѕức khỏe. ...
Chiến tranh giữa các vì sao 7 thần lực thức tỉnh
Star Wars: The Force Awakens : Từ khi các nhà sản xuất rục rịch tuyển diễn viên vào năm 2013, Star Wars: The Force Awakens khiến người xem phấn khích ngóng đợi. Càng ...
Mua rượu áp xanh ở đâu
Đến vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu, bên cạnh bánh canh Long Hương, bánh hỏi An Nhất, mắm Tri Hải….. thì khi đến nơi đây, thực khách không thể bỏ qua rượu ...
Có nên đi chùa thường xuyên không
Trang chủ Tuổi trẻ và đời sống Vì sao bạn đi chùa? Vì sao bạn đi chùa? Với câu hỏi đó, trang PG-TT thực hiện khảo sát với những bạn trẻ ...