Gạch dưới câu kiểu Ai là gì trong đoạn văn sau

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cây cối thế nào ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cái gì xanh um ?

1) Em đọc kĩ lại đoạn văn, tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật: "cây cối", "nhà cửa", "chúng" (đàn voi), "anh" (người quản tượng)?

2) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:

(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng

(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:

(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….

(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..

(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….

(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………

Các câu hỏi tương tự

Tìm các câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? có trong các câu sau; gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu vừa tìm được:

a) Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.

d) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

d,Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon.

          a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

d, Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.
b, Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

Câu hỏi Tiếng Việt mới nhất

Gạch dưới câu kiểu Ai là gì trong đoạn văn sau
Những câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì (Tiếng Việt - Lớp 6)

Gạch dưới câu kiểu Ai là gì trong đoạn văn sau

1 trả lời

Những câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì (Tiếng Việt - Lớp 6)

2 trả lời

Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em). Luyện từ và câu : Câu kể Ai là gì ? trang 35 Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt lớp 4 tập 2 – Luyện từ và câu : Câu kể Ai là gì ?

CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I – Nhận xét

1. Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp (xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi).

Câu dùng để giới thiệu

Câu dùng để nêu nhận định

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

2. Đọc lại ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai/ (cái gì, con gì) ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ?

3 . Kiểu câu Ai là gì ? trên khác hai kiểu câu đã học (Ai làm gì ? Ai thế nào ?) ở chỗ nào ?

– Kiểu câu Ai làm gì ? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi………………………….

– Kiểu câu Ai thế nào ? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi………………………..

– Kiểu câu Ai là gì ? -> Vị ngữ trả lời câu hỏi………………………………..

II – Luyện tập

1. Gạch dưới những câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây. Nêu tác dụng của từng câu.

– Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo.

– Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

– Lá là lịch của cây.                                                               

– Cây lại là lịch đốt.                                                               

– Trăng lặn rồi trăng mọc 

Là lịch của bầu trời.

– Bà tính nhẩm Mẹ ơi,                                                           

Mười ngón tay là lịch                                                        

– Con tới lớp, tới trường                                                          

Lịch lại là trang sách. 

– Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

2. Viết đoạn văn ngắn có câu kể Ai là gì ? Để giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).

TRẢ LỜI:

I – Nhận xét

1. Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp (xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận

định về bạn Diệu Chi).

Câu dùng để giới thiệu

Câu dùng để nêu nhận định

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

X

b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

X

Quảng cáo

c) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

X

2. Đọc ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Là gì (là ai, là con gì) ?

a) Đây  là Diệu Chi. bạn mới của lớp ta.

b) Ban Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

c) Bạn ấy là một hoa sĩ nhỏ đấy.

3. Kiểu câu Ai là gì ? trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? (Gợi ý : Em cần xem xét sự khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ trong câu.)

– Kiểu câu Ai làm gì ? —► Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì ?

– Kiểu câu Ai thế nào ? —> Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?

– Kiểu câu Ai là gì ? —► Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? (là ai ? là con gì?)

II – Luyện tập

1. Gạch dưới những câu kể Ai là gì ? trong các câu dưới đây và ghi vào chỗ trống tác dụng của từng câu :

Câu kể Ai là gì ?

Tác dụng

– Thì ra đó là môt thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào viêc chế tạo.

– Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

– Lá là lịch của cây.  

– Cây lại là lịch đốt. 

– Trăng lặn rồi trăng mọc 

Là lịch của bầu trời.

– Bà tính nhẩm Mẹ ơi, 

Mười ngón tay là lịch                  

– Con tới lớp, tới trường           

Lịch lại là trang sách. 

– Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.

Giới thiệu về thứ máy mới.

Câu nêu nhận định về giá trị chiếc máy tính đầu tiên.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Câu nêu nhận định.

Vừa nêu nhận định vừa hàm ý giới thiệu.

2. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em)

Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy ! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy ! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười !