Nguyên nhân chuyển giao công nghệ

05 phương thức chuyển giao công nghệ

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:

1. Chuyển giao công nghệ là gì?

Theo khoản 7 Điều 1 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 thì chuyển giao công nghệ là chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.

2. Đối tượng chuyển giao công nghệ

Đối tượng chuyển giao công nghệ theo Điều 4 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 bao gồm:

- Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ;

- Phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu;

- Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ;

- Máy móc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ; phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu; giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ.

3. 05 phương thức chuyển giao công nghệ

Theo Điều 6 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 thì 05 phương thức chuyển giao công nghệ bao gồm:

(1) Chuyển giao tài liệu về công nghệ.

(2) Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ trong thời hạn thỏa thuận.

(3) Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào ứng dụng, vận hành để đạt được các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, tiến độ theo thỏa thuận.

(4) Chuyển giao máy móc, thiết bị kèm theo kèm một trong các đối tượng bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ; phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu; giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ.

(5) Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận.

4. Hình thức chuyển giao công nghệ

Hình thức chuyển giao công nghệ được quy định tại Điều 5 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 như sau:

- Chuyển giao công nghệ độc lập.

- Phần chuyển giao công nghệ trong trường hợp sau đây:

+ Dự án đầu tư;

+ Góp vốn bằng công nghệ;

+ Nhượng quyền thương mại;

+ Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ;

+ Mua, bán máy móc, thiết bị kèm theo kèm một trong các đối tượng bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ; phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu; giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ.

- Chuyển giao công nghệ bằng hình thức khác theo quy định của pháp luật.

- Việc chuyển giao công nghệ độc lập và góp vốn bằng công nghệ phải được lập thành hợp đồng; 

Việc chuyển giao công nghệ tại dự án đầu tư; nhượng quyền thương mại; chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ; mua, bán máy móc, thiết bị kèm theo và chuyển giao công nghệ bằng hình thức khác được thể hiện dưới hình thức hợp đồng hoặc điều, khoản, phụ lục của hợp đồng hoặc của hồ sơ dự án đầu tư.

5. Quyền chuyển giao công nghệ

Theo Điều 7 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 thì quyền chuyển giao công nghệ như sau:

- Chủ sở hữu công nghệ có quyền chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ.

- Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng công nghệ được chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó cho tổ chức, cá nhân khác khi chủ sở hữu công nghệ đồng ý.

- Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm:

+ Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ;

+ Quyền chuyển giao tiếp quyền sử dụng công nghệ của bên nhận chuyển giao cho bên thứ ba.

Quốc Đạt

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

Chuyển giao công nghệ giúp đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ nước ngoài vào nước ta; khuyến khích chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài. Việc chuyển giao công nghệ được thực hiện dưới phương thức nào và đối tượng chuyển giao công nghệ.

Khái niệm

– Chuyển giao công nghệ là chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.

– Chuyển giao công nghệ trong nước là việc chuyển giao công nghệ được thực hiện trong lãnh thổ Việt Nam.

– Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là việc chuyển giao công nghệ qua biên giới vào lãnh thổ Việt Nam.

– Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là việc chuyển giao công nghệ từ lãnh thổ Việt Nam qua biên giới ra nước ngoài.

Đối tượng công nghệ được chuyển giao

– Công nghệ được chuyển giao là một hoặc các đối tượng sau đây:

+ Bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ;

+ Phương án, quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu;

+ Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ;

+ Máy móc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng được pháp luật quy định

Trường hợp đối tượng công nghệ được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thì việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ được thực hiện theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Như vậy, việc chuyển giao công nghệ cần xem xét đối tượng đó có được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay không? Nếu có thì cần thực hiện cả việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ của đối tượng đó.

>> Xem thêm: Khái niệm và đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Hình thức chuyển giao công nghệ

– Chuyển giao công nghệ độc lập.

– Phần chuyển giao công nghệ trong trường hợp sau đây:

Dự án đầu tư;

+ Góp vốn bằng công nghệ;

+ Nhượng quyền thương mại;

+ Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ;

+ Mua, bán máy móc, thiết bị quy định

– Chuyển giao công nghệ bằng hình thức khác theo quy định của pháp luật.

– Việc chuyển giao công nghệ quy định tại này phải được lập thành hợp đồng; việc chuyển giao công nghệ  được thể hiện dưới hình thức hợp đồng hoặc điều, khoản, phụ lục của hợp đồng hoặc của hồ sơ dự án đầu tư có các nội dung quy định.

Phương thức chuyển giao công nghệ

– Chuyển giao tài liệu về công nghệ.

– Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ trong thời hạn thỏa thuận.

– Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào ứng dụng, vận hành để đạt được các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, tiến độ theo thỏa thuận.

– Chuyển giao máy móc, thiết bị kèm theo công nghệ quy định kèm theo các phương thức quy định.

– Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận.

Quyền chuyển giao công nghệ

– Chủ sở hữu công nghệ có quyền chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ.

– Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng công nghệ được chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó cho tổ chức, cá nhân khác khi chủ sở hữu công nghệ đồng ý.

– Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm:

+ Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ;

+ Quyền chuyển giao tiếp quyền sử dụng công nghệ của bên nhận chuyển giao cho bên thứ ba.

Các loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ

– Môi giới chuyển giao công nghệ.

– Tư vấn chuyển giao công nghệ.

– Đánh giá công nghệ.

– Thẩm định giá công nghệ.

– Giám định công nghệ.

– Xúc tiến chuyển giao công nghệ.

Như vậy, việc quy định chuyển giao công nghệ nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệphát triển thị trường khoa học và công nghệ, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia với doanh nghiệp là trung tâmnâng cao trình độ, tiềm lực công nghệ quốc gia nhằm bảo đảm quốc phòngan ninhphát triển nhanh và bền vững kinh tế – xã hội.

Trên đây là quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, pháp luật còn Quy định về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Chương 4: Chuyển giao công nghệ- Sự phát triển không đồng đều của các quốc gia trên thế giới về công nghệ (85% cácsáng chế công nghệ nằm trong tay sáu nước), nhiều nước không có khả năng tạo ra công nghệmà mình cần, buộc phải mua để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết.- Xu thế mở rộng hợp tác, khuyến khích thương mại tạo thuận lợi cho mua, bán kể cảmua bán công nghệ.- Các thành tựu của Khoa học - Công nghệ hiện đại làm rút ngắn tuổi thọ của cáccông nghệ, khiến nhu cầu đổi mới công nghệ tăng cao. Trong lĩnh vực công nghệ phát triểnnhanh, chu trình sống của công nghệ rất ngắn, những người đi sau trong các lĩnh vực côngnghệ này muốn có công nghệ đã xuất hiện trên thị trường thường thông qua chuyển giao thayvì bắt đầu từ NC & TK.b/ Nguyên nhân xuất phát từ bên giao công nghệ- Thu lợi nhuận cao hơn ở địa phương hay ở chính quốc (do giảm ch phí nguyên vậtliệu, nhân công và các chi phí cao về cơ sở hạ tầng khác).- Chấp nhận cạnh tranh về sản phẩm để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, do đó cóđiều kiện đổi mới công nghệ.- Thu được các lợi ích khác như: Bán nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng thay thế;tận dụng nguồn chất xám ở địa phương; thâm nhập vào thị trường bên nhận công nghệ….c/ Nguyên nhân xuất phát từ bên nhận công nghệ .Đối với chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, bên nhận kỳ vọng vào:- Thông qua CGCN, tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài, tạo điều kiện đẩy nhanh tốcđộ tăng trưởng kinh tế.- Tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa khai thác được vì thiếu công nghệ cần thiết, đặcbiệt tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.- Nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu cấp bách; nhu cầu thiết yếu của xã hội, nhu cầuđổi mới công nghệ để đáp ứng sức ép của cạnh tranh:- Có điều kiện nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ, học tập các phương phápquản lý tiên tiến.- Tránh được rủi ro nếu phải tự làm nhờ mua licence công nghệ.- Nếu thành công có cơ hội rút ngắn thời gian công nghiệp hoá, đồng thời đi tắt vàocác công nghệ hiện đại nhất, đạt được đồng thời hai mục tiêu; công nghiệp hoá, hiện đại hoá.4.1.2. Thực hiện nghiệp vụ tiếp nhận công nghệĐối với bên tiếp nhận công nghệ thì chuyển giao công nghệ là một dự án đầu tư. Vìvạy, thủ tục nghiệp vụ và các kỹ thuật được sử dụng trong tính toán cho dự án đầu tư có thểđược áp dụng hoàn toàn thích hợp cho dự án chuyển giao công nghệ. Một dự án chuyển giaocông nghệ lớn cần phải đi qua các nghiệp vụ :- Chuẩn bị- Tìm đối tác và đàm phán.91 Chương 4: Chuyển giao công nghệ- Trình phê duyệt.- Ký kết hợp đồng chuyển giao.1- Chuẩn bịThông qua hoạt động nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp xác định được nhu cầucủa khách hàng và yêu cầu của thị trường trong tương lai. Kết quả của hoạt động nghiên cứuthị trường được dùng để lập đề án sơ bộ về chuyển giao công nghệ. Nội dung của đề án chỉđơn giản bao gồm tên công nghệ cần phải chuyển giao, mức độ chuyển giao, hình thức đầutư, dự toán đầu tư, địa điểm triển khai, bên tư vấn chuyển giao.Nghiệp vụ tiếp theo là tìm hiểu các văn bản luật có liên quan. Tìm hiểu pháp luật sẽgiúp cho việc tìm hiểu về cơ chế chuyển giao công nghệ tức là hệ thống các văn bản pháp lý (luật, chính sách, nghị định…), cùng hệ thống cơ quan từ trung ương đến địa phương liên quanđến quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ ( thẩm định, đánh giá, kiểm tra, giám sát, cungcấp thông tin, tư vấn…chuyển giao công nghệ). Hiểu biết pháp luật còn giúp cho việc soạnthảo hợp đồng chuyển giao, tiến hành các thủ tục phê duyệt và khai thác các khía cạnh ưu đãi.Các văn bản luật liên quan đến chuyển giao công nghệ bao gồm:- Luật chuyển giao công nghệ và nghị định giải thích.Mặc dầu chuyển giao công nghệ bao hàm các yếu tố thương mại quốc tế, nhưng khithực hiện thương mại hàng hóa là công nghệ cả bên giao và bên nhận có thể được hưởng mộtsố điều khoản ưu đãi như tài chính, sử dụng đất, miễn giảm thuế,v.v…Luật chuyển giao côngnghệ quy định các đối tượng chuyển giao công nghệ bao gồm:(1) Bí quyết kỹ thuật: Là thông tin được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiêncứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khảnăng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ.(2) Kiến thức kỹ thuật về công nghệ : Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyểngiao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức,thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu.(3) Giải pháp hợp lý hóa hay đổi mới công nghệ.(4) Đối tượng công nghệ được chuyển giao có thể gắn với hoặc không gắn với đốitượng sở hữu công nghiệp.Sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, và các đối tượng khác do luật quy định.Trong đó sang chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ thế giới, có trình độ sangtạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.Giải pháp hữu íchlà giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, cókhả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.Kiểu dáng công nghệ là hình dạng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đườngnét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùnglàm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.92 Chương 4: Chuyển giao công nghệNhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loạicủa các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnhhoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc.Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên địa lý của nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ mặthàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặcthù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt bao gồm yếu tố tự nhiên, con người hoặckết hợp cả hai yếu tố đó.Quyền sở hữu đối với sở hữu công nghiệp có thể được xác lập theo văn bằng bảo hộdo cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp, nếu chủ sở hữu có nộp đơn yêu cầu.Bí quyết là những kinh nghiệm, kiến thức, thông tin kỹ thuật quan trọng, mang tínhchất bí mật được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, có khảnăng tạo ra những dịch vụ, sản phẩm có chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn, có khảnăng tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường.Luật chuyển giao công nghệ cũng quy định các điểm khác liên quan đến chuyển giaocông nghệ như các công nghệ khuyến khích chuyển giao; công nghẹ không được chuyểngiao; công nghê được chuyển giao có điều kiện và phê chuẩn của cơ quan hữ trách, quyền lợivà trách nhiệm của bên giao và bên nhận…- Luật đầu tư và nghị định giải thích.Luật đầu tư quy định về thủ tục lập và trình dự án đầu tư, thủ tục cấp giấy phép đầutư, xếp loại dự án đầu tư có điều kiện hay đầu tư không có điều kiện.- Luật đấu thầu và nghị định giải thích.Luật này quy định về thủ tục gọi thầu và chấm thầu công nghệ khi tiến hành chuyểngiao.Các luật hữu quan khác có thể là Luật Thương Mại, Luật sở hữu trí tuệ, Luật bảo vệmôi trường, Luật khoa học và công nghệ, Luật dân sự,v.v..2- Tìm kiếm đối tác giao công nghệ và đàm phán.Việc tìm kiếm đối tác giao công nghệ bắt đầu thông qua mạng Internet, kế tiếp là quađại diện thương vụ, các mối quan hệ quen biết. Hiện tại thị trường chuyển giao công nghệcàng ngày càng cạnh tranh, một công nghệ dù là hiện đại, phức tạp và đòi hỏi phải đầu tư lớnvẫn được rất nhiều nơi cung cấp. Vì vậy phải có lộ trình đàm phán thích hợp mới giảm đượcchi phí chuyển giao. Một lộ trình tiết kiệm có thể là:(1) Tìm kiếm đối tác (2) Đàm phán qua thư tín: Email, thư bản cứng, các phương tiệntruyền thông khác (3) Đánh giá mức độ khả thi (thích hợp) của các đối tác (4) Loại bỏ các đốitác không thích hợp (5) Tham quan các đối tác phù hợp và ký kết thỏa thuận chuyển giao sơbộ (6) Lập dự án chuyển giao chi tiết (7) Trình phê duyệt (8) Đàm phán ký kết hợp đồng vớimột hoặc một số đối tác đã lựa chọn (9)chuyển giao, nhận và triển khai công nghệ.Đối với các chuyển giao mà quá trình diễn ra trong khoảng thời gian dài, cần phảitham khảo các văn bản luật liên quan chặt chẽ để phục vụ cho đàm phán ký kết hợp đồng93 Chương 4: Chuyển giao công nghệchuyển giao ở cuối lộ trình. Nếu nguồn tài chính chưa được đảm bảo đầy đủ thì song song vớiloojj trình này là quá trình tìm kiếm các nguồn tài trợ.3- Phê duyệtNội dung của các thỏa thuận sơ bộ là đầu vào cho các đê án chuyển giao chi tiết, mộtđối tác là một phương án lựa chọn để đưa vào tính toán, đánh giá lựa chọn đối tác giao côngnghệ.Nội dung của dự án chi tiết bao gồm: Tên công nghệ, đối tượng chuyển giao, bêngiao, bên nhận, bên tư vấn, kinh phí chi tiết, nơi triển khai công nghệ, nguồn tài chính, cáctính toán về đánh giá công nghệ, đánh giá tác động môi trường.Dự án chi tiết sau khi đã hoàn thiện được trình phê duyệt bởi các cơ quan hữ trách lànhững cơ quan được pháp luật quy định phụ thuộc vào lĩnh vực công nghệ, mức độ đầu tư,v.v…Trong quá trình phê duyệt các cơ quan hữu trách có thể đưa ra các yêu cầu sửa đổi,điều chỉnh dự án. Dự án chuyển giao sau đấy được sửa đổi theo yêu cầu của cơ quan phêduyệt và cuối cùng sẽ nhận được sự phê duyệt.Quá trình phê duyệt nhanh hay chậm phụ thuộc vào chất lượng của việc lập dự án,quy mô của dự án và thủ tục hành chính. Các bước công việc của quá trình phê duyệt đượctóm tắt như sau:Lập dự ánTrình phêduyệtSửa đổi,điều chỉnhNhận sự phêduyệtHình 4.3: Quá trình phê duyệt dự án chuyển giao công nghệ4- Ký kết hợp đồngTrước khi đi đến ký kết hợp đồng, bên giao và bên nhận công nghệ sẽ đàm phán vềcác vấn đề chi tiết về nội dung của hợp đồng. Việc đàm phán có thể được tiến hành với sựtham gia của bên tư vấn và nên có sự tham gia của luật sư có kinh nghiệm trong lĩnh vựcchuyển giao và quan hệ quốc tế. Cơ sở để đàm phán là nội dung của dự án chuyển giao vàthỏa thuận sơ bộ đã ký trước đấy với đối tác được lựa chọn.- Các nội dung của một dự án chuyển giao công nghệ quốc tế quy mô lớn có kèmthiết bị bao gồm: Đối tượng chuyển giao, tên, nội dung, đặc điểm công nghệ, kết quả áp dụngcông nghệ;- Bên giao, bên nhận, bên tư vấn;- Chất lượng công nghệ, nội dung và thời hạn bảo hành công nghệ;- Địa điểm triển khai.- Tiến độ, địa điểm giao và nhận công nghệ.- Phạm vi, mức độ giữ bí mật công nghệ.94 Chương 4: Chuyển giao công nghệ- Điều khoản về thanh toán: Giá trị thanh toán, loại đồng tiền, phương thức thanh toánvà tiến độ thanh toán.- Trách nhiệm của bên giao và bên nhận về bảo hộ công nghệ .- Cam kết về đào tạo liên quan đến công nghệ được chuyển giao.- Nghĩa vụ về hợp tác và thông tin các bên.- Điều khoản về sở hữ trí tuệ: Logo; kiểu dáng sản phẩm, thị phần; tái chuyển giao…- Điều khoản về bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm nào, mứcđộ bảo hiểm; phân chia phí bảo hiểm.- Điều khoản sửa đổi và hủy bỏ hợp đồng.- Tranh chấp và thủ tục giải quyết tranh chấp (khi tranh chấp được giải quyết ở cấpcao nhất là toàn án thì phải nêu rõ xử theo luật nào)- Điều khoản về thanh lý hợp đồng.4.1.3. Phân loại chuyển giao công nghệCó nhiều cách phân loại chuyển giao công nghệ, dưới đây là một số cách phân loạithường gặp.1- Căn cứ chủ thể tham gia chuyển giao- Chuyển giao nội bộ công ty hay tổ chức (giữa cơ quan NC & TK) của công ty vớicác thành viên của nó ở trong một nước hay ở nhiều nước).- Chuyển giao trong nước (Giữa các cơ quan NC&TK trong nước).- Chuyển giao với nước ngoài (bên giao và bên nhận thuộc hai quốc gia khác nhau,hoặc qua ranh giới khu chế xuất).2- Theo loại hình công nghệ chuyển giaoa/ Chuyển giao công nghệ sản phẩmBao gồm các công nghệ thiết kế sản phẩm và công nghệ sử dụng sản phẩm- Công nghệ thiết kế chủ yếu là phần mềm thiết kế bao gồm: thông tin cơ sở để thiếtkế như: các khái niệm thiết kế, các kỹ thuật mô phỏng và trình tự phân tích đến dự đoán sựhoạt động của sản phẩm; các công cụ CAD; các nhu cầu của khách hàng; thông tin khác như;các số liệu để thiết kế sản phẩm (các bảng số liệu kỹ thuật và các chức năng); các tiêu chuẩnkỹ thuật, các phương tiện đo lường, các tiêu chuẩn thực hành quốc gia, quốc tế; thông tin vềcác thông số thiết kế như: thông số thiết kế, bản vẽ kỹ thuật và các tính toán thiết kế đã có.- Công nghệ sử dụng chủ yếu là phần mềm sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm như: trìnhtự thao tác, các phần mềm cần thiết để sử dụng sản phẩm; các sổ tay để bảo dưỡng, sửa chữa,liệt kê các sự cố có thể xảy ra, các thông tin nâng cao hiệu quả sử dụng như: Vận hành tối ưu,nâng cấp…b/ Chuyển giao công nghệ quá trìnhBao gồm các công nghệ để chế tạo sản phẩm đã được thiết kế95

Video liên quan

Chủ đề