Nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc

Nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc

Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược và người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc

5 (100%) 8 votes

Điều 15 Luật Dược 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016 quy định: 1. Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang được quy định như sau: a) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất thuốc phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp, trừ trường hợp quy định tại Điểm c Khoản này; b) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a hoặc Điểm đ Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 03 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp; c) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm và nguyên liệu sản xuất vắc xin, sinh phẩm phải có một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a, b hoặc d Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp. 2. Điều kiện đối với người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang được quy định như sau: a) Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở sản xuất thuốc hoặc cơ sở kiểm nghiệm thuốc, trừ trường hợp quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản này; b) Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm phải có một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a, b hoặc d Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở sản xuất hoặc kiểm nghiệm vắc xin, sinh phẩm y tế; c) Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a hoặc Điểm đ Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 03 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc hoặc cơ sở kiểm nghiệm thuốc. 3. Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược và người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất dược liệu được quy định như sau: a) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược, người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất dược liệu phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a hoặc Điểm c Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp, trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản này; b) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược, người phụ trách về bảo đảm chất lượng của hộ kinh doanh, hợp tác xã sản xuất dược liệu phải có một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a, c, e, g, i hoặc l Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp, trừ trường hợp quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 13 của Luật này;

c) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược có thể đồng thời là người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất dược liệu.Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược và người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc


Điều 15 Luật Dược 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016 quy định: 1. Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang được quy định như sau: a) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất thuốc phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp, trừ trường hợp quy định tại Điểm c Khoản này; b) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a hoặc Điểm đ Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 03 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp; c) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm và nguyên liệu sản xuất vắc xin, sinh phẩm phải có một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a, b hoặc d Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp. 2. Điều kiện đối với người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang được quy định như sau: a) Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở sản xuất thuốc hoặc cơ sở kiểm nghiệm thuốc, trừ trường hợp quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản này; b) Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm phải có một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a, b hoặc d Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 05 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở sản xuất hoặc kiểm nghiệm vắc xin, sinh phẩm y tế; c) Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a hoặc Điểm đ Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 03 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc hoặc cơ sở kiểm nghiệm thuốc. 3. Điều kiện đối với người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược và người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất dược liệu được quy định như sau: a) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược, người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất dược liệu phải có văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a hoặc Điểm c Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp, trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản này; b) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược, người phụ trách về bảo đảm chất lượng của hộ kinh doanh, hợp tác xã sản xuất dược liệu phải có một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a, c, e, g, i hoặc l Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp, trừ trường hợp quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 13 của Luật này;

c) Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược có thể đồng thời là người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất dược liệu.

Nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc

Mô tả công việc của Dược sĩ

24/07/2020 06:30

Dược sĩ phân phối thuốc theo chỉ định của bác sĩ và các chuyên gia y tế khác, cung cấp thông tin cho bệnh nhân về thuốc và công dụng của chúng. Soạn thảo một bản mô tả công việc đầy đủ, chi tiết khi tuyển dụng Dược Sĩ là trách nhiệm của các nhà tuyển dụng, giúp tìm ra ứng viên thực sự phù hợp với vai trò này.

Dược sĩ là các chuyên gia chăm sóc sức khỏe chịu trách nhiệm cung cấp thuốc theo cách kinh tế và hiệu quả nhất có thể. Nghề dược sĩ nói riêng và ngành dược phẩm nói chung là một ngành chuyên về khoa học y tế ứng dụng. Những ai yêu thích và đam mê trở thành Dược sĩ thì việc tìm hiểu và nắm rõ thông tin yêu cầu công việc, kỹ năng sẽ giúp bạn dễ dàng có được vị trí mơ ước.

Việc làm Dược sĩ

Nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc

Đảm nhận vị trí Dược sĩ, cần có kỹ năng, bằng cấp ra sao?

I. Mô tả công việc của Dược sĩ

Tùy vào môi trường làm việc cụ thể mà trách nhiệm cụ thể của một Dược Sĩ sẽ khác nhau. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu công việc của một Dược Sĩ làm việc trong bệnh viện hoặc phòng khám. Các nhiệm vụ chính của một Dược Sĩ bao gồm:

  • Pha chế, chuẩn bị thuốc theo yêu cầu của bác sĩ, theo đơn thuốc.
  • Giám sát bệnh nhân điều trị bằng thuốc, tư vấn can thiệp và thông báo cho bệnh nhân về bất kỳ tác dụng phụ tiềm ẩn nào.
  • Hướng dẫn bệnh nhân về cách thức và thời điểm dùng thuốc theo quy định tiêu chuẩn.
  • Hỗ trợ kiểm tra, chẩn đoán và chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân.
  • Tiêm chủng và cung cấp các dịch vụ y tế khác như đo huyết áp, đo nhiệt độ và kiểm tra lượng đường trong máu.
  • Lưu trữ hồ sơ bệnh nhân.
  • Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và sạch sẽ.
  • Hoàn thành các yêu cầu hoạt động của nhà thuốc, bao gồm xác minh các mục nhập đơn hàng, duy trì hồ sơ về các chất được kiểm soát, chi phí và loại bỏ các thuốc đã hết hạn hoặc bị hư hỏng khỏi kho của nhà thuốc.
  • Tuân thủ các quy tắc pháp lý hiện hành, quy định và quy trình quản lý hành nghề dược.
  • Thực hiện các nhiệm vụ hành chính khác khi cần thiết.

Nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc

Công việc chủ yếu của Dược sĩ là gì?

II. Yêu cầu trình độ và kỹ năng với vị trí Dược sĩ

Ứng viên vị trí Dược Sĩ cần có trình độ chuyên môn vững chắc, tập trung vào bệnh nhân và luôn cập nhật những tiến bộ mới nhất trong khoa học dược phẩm. Một số yêu cầu cụ thể là:

  • Cử nhân Đại học Dược hoặc tương đương.
  • Kinh nghiệm làm Dược Sĩ từ 1 năm trở lên.
  • Chứng chỉ hành nghề Dược.
  • Hiểu biết và có kiến ​​thức vững chắc về các yêu cầu và quản lý liều lượng, các hợp chất hóa học và nhãn hiệu dược phẩm.
  • Kỹ năng làm việc trên máy tính, sử dụng các ứng dụng phần mềm hỗ trợ hoạt động của nhà thuốc.
  • Kỹ năng tổ chức, sắp xếp công việc khoa học.
  • Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản.
  • Kiên nhẫn khi hướng dẫn và diễn giải cho bệnh nhân.

III. Dược sĩ làm việc ở đâu?​

Có 3 lĩnh vực chính mà Dược Sĩ có thể làm việc: Dược Sĩ bệnh viện, Dược Sĩ bán lẻ hoặc Dược Sĩ công nghiệp (chuyên về nghiên cứu).

  • Dược Sĩ bệnh viện làm việc với các bác sĩ và chịu trách nhiệm đặt các thuốc và thiết bị y tế, kiểm tra chất lượng, lưu trữ, bảo mật thông tin thuốc, đảm bảo cung cấp đủ thuốc cho quy trình khám, chữa bệnh của bệnh nhân.
  • Dược Sĩ bán lẻ thường làm việc trong các nhà thuốc, cung cấp các loại thuốc kê đơn và không kê đơn cho người dân và đưa ra lời khuyên, tư vấn cho khách hàng về việc sử dụng thuốc an toàn và các tác dụng phụ có thể xảy ra.
  • Dược Sĩ công nghiệp làm việc trong các công ty dược phẩm, nghiên cứu và khám phá ra các loại thuốc mới an toàn với mức giá cá có thể chấp nhận được, phát triển chúng thành thuốc có thể sử dụng rộng rãi và tiếp thị thành phẩm cho khách hàng.

Không chỉ nắm được công việc của Dược sĩ là gì mà bạn còn phải biết những kỹ năng cần có cũng như yêu cầu về bằng cấp để chuẩn bị cho mình hành trang tốt nhất khi ứng tuyển. Cơ hội việc làm Dược sĩ hay trình dược viên luôn rộng mở nên những ai có ý định theo đuổi ngành nghề này sẽ không lo thiếu việc làm phù hợp. Hy vọng với những thông tin JOBOKO chia sẻ trên đây, bạn đọc sẽ lựa chọn cho mình hướng đi đúng đắn nhất.
Bên cạnh công việc của dược sĩ các bạn cũng có thể tham khảo thêm nhiều hơn nữa những việc làm khác như nhân viên y tế, y tá, hộ lý, nhân viên bán thuốc, bác sĩ... Tất cả những việc làm đều được trình bày cụ thể trên JOBOKO.com, mời các bạn cùng theo dõi và đưa ra sự chọn lựa phù hợp nhất với bản thân.

MỤC LỤC:
I. Mô tả công việc của Dược sĩ
II. Yêu cầu trình độ và kỹ năng với vị trí Dược sĩ
III. Dược sĩ làm việc ở đâu?​
IV. Câu hỏi phỏng vấn Dược sĩ

Đọc thêm: Nhân viên bán thuốc lương tháng bao nhiêu?

Đọc thêm: Mẹo để trở thành nhân viên bán thuốc chuyên nghiệp