Nhóm vi sinh vật nào cơ thể là vi sinh vật ưa ấm

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với bất kỳ đơn vị phân loại nào trong phân loại khoa học. Nó bao gồm cả Vi khuẩn (bao gồm cả Cổ khuẩn), nấm, tảo và động vật nguyên sinh.

Một tập đoàn vi khuẩn Escherichia coli phóng đại 10,000 lần

  • Kích thước rất nhỏ bé. Kích thước vi sinh vật thường được đo bằng micromet.
  • Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh. Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải một lượng đường lactose nặng hơn 1000 - 10 000 lần khối lượng của chúng.
  • Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. So với các sinh vật khác thì vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng cực kì lớn.
  • Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị.
  • Phân bố rộng, chủng loại nhiều. Số lượng và chủng loại thay đổi theo thời gian. Vi sinh vật có ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, ngay ở điều kiện khắc nghiệt nhất như ở nhiệt độ cao trong miệng núi lửa, nhiệt độ thấp ở Nam Cực, và áp suất lớn dưới đáy đại dương vẫn thấy sự có mặt của vi sinh vật. Vi sinh vật có khoảng trên 100 nghìn loài bao gồm 30 nghìn loài động vật nguyên sinh, 69 nghìn loài nấm, 1,2 nghìn loài vi tảo, 2,5 nghìn loài vi khuẩn lam, 1,5 nghìn loài vi khuẩn, 1,2 nghìn loài virut và rickettsia.

Do tính chất dễ phát sinh đột biến nên số lượng loài vi sinh vật tìm được ngày càng tăng, chẳng hạn về nấm trung bình mỗi năm lại được bổ sung thêm khoảng 1500 loài mới.

Vi khuẩn chủ yếu lấy các chất dinh dưỡng từ môi trường xung quanh. Các môi trường nuôi dưỡng nhân tạo cần cung cấp đầy đủ năng lượng, các vật liệu xây dựng tế bào, cụ thể phải đáp ứng các yếu tố sau:

  • Có các chất dinh dưỡng thích hợp và các nguyên tố khác cần thiết để tạo chất nguyên sinh, bao gồm có các nguồn thức ăn cacbon, nitơ, chất khoáng, các nguyên tố khác.
  • Có môi trường thông khí thích hợp, là thông khí bình thường hay gia tăng cacbonic hoặc đuổi hết khí Oxy.
  • pH môi trường thích ứng.
  • Độ ẩm đủ
  • Điều kiện nuôi cấy thích hợp.

Nhu cầu

Nhu cầu năng lượng: Môi trường phải chứa những chất cần thiết để vi khuẩn chuyển hóa, tạo năng lượng cần thiết cho vi khuẩn tổng hợp chất sống và di động. Ba nguồn năng lượng được vi khuẩn sử dụng là ánh sáng, chất vô cơ và chất hữu cơ. Năng lượng sẽ được tạo ra qua một trong 3 cơ chế: lên men trong vi khuẩn kỵ khí, hô hấp trong vi khuẩn hiếu khí và quang hợp trong vi khuẩn quang tổng hợp. Một điểm chung là năng lượng quang hợp hay năng lượng hóa học đều được biến thành ATP, một chất giàu năng lượng, sử dụng được bởi tất cả tế bào theo những hệ thống giống như ở sinh vật bậc cao. Các chất được vi sinh vật dùng để tạo ATP gồm chất hữu cơ, các amino acid, hydrat cacbon các chất vô cơ như CO2, SO42-...

Chất dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng có thể là thiết yếu (nếu không có thì tế bào không tăng trưởng được) và có thể là có ích nhưng không phụ thuộc (nếu có thì được vi khuẩn sử dụng nhưng không bắt buộc).

  •  

    Chân dung Anthonie van Leeuwenhoek, cha đẻ ngành vi sinh vật học

  •  

    Louis Pasteur, nhà vi sinh vật học người Pháp

  •  

    Robert Koch, bác sĩ và nhà sinh học người Đức

Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách liên kết đến các trang liên quan hoặc cải thiện bố cục của bài viết.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vi_sinh_vật&oldid=68170048”

Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất

Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “nhân tố sinh trưởng”?

Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc?

Chất nào không phải chất diệt khuẩn?

Chất nào dưới đây thường được dùng để thanh trùng nước máy, nước bể bơi ?

Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích

Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của vi sinh vật?

Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm?

Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh nhưng vẫn không bị hỏng?

Dựa vào độ pH, người ta phân chia vi sinh thành mấy nhóm?

Áp suất thẩm thấu lớn có ảnh hưởng gì đến sự sống của vi sinh vật?

Áp suất thẩm thấu lớn có ảnh hưởng gì đến sự sống của vi sinh vật?

Viêc sử dụng yếu tố vật lý nhằm mục đích

Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là:

Nhóm vi sinh vật ưa ấm là các vi sinh vật phát triển ở nhiệt độ trung bình. Thuộc nhóm này thường thấy những vi khuẩn gây bẩn, vi khuẩn gây bệnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 25 - 36độC. Tối thiểu là 10độC và tối đa là 43 - 50 độ c.


vậy nhóm sinh vật ưa ấm là 1 2.

Bài 1 trang 140 sgk Sinh học 10 nâng cao: Hãy cho biết nơi sống của các vi khuẩn ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt.

Lời giải:

Nơi sống của các loại vi khuẩn:

- Vi sinh vật ưa lạnh thường sống ở các vùng Nam Cực, Bắc Cực, các đại dương (90% đại dương có nhiệt độ ≤ 5°C), sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ ≤ 15°C.

- Vi sinh vật ưa ấm có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu là 20 – 40°C. Đa số thuộc nhóm này là các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật sống trong cơ thể người và gia súc (kể cả các vi sinh vật gây bệnh), vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn, thức uống hằng ngày.

- Một số vi sinh vật ưa nhiệt, sinh trưởng tối ưu ở 55 – 65°C. Đa số chúng là vi khuẩn, một số là nấm và tảo. Nơi sống của chúng là các đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng và các suối nước nóng. Hoạt động của các enzim và ribôxôm của chúng thích ứng ở nhiệt độ cao.

- Ở các vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển tồn tại một số vi khuẩn ưa siêu nhiệt (có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu 85 – 1100C).

Câu 1 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao: Bài 41: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật.

Hãy cho biết nơi sống của các vi khuẩn ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt.

Nơi sống của các loại vi khuẩn :

– Vi sinh vật ưa lạnh thường sống ở các vùng Nam Cực, Bắc Cực, các đại dương (90% đại dương có nhiệt độ ≤ 5°C), sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ ≤ 15°C.

– Vi sinh vật ưa ấm có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu là 20 – 40°C. Đa số thuộc nhóm này là các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật sống trong cơ thể người và gia súc (kể cả các vi sinh vật gây bệnh), vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn, thức uống hằng ngày.

Quảng cáo

– Một số vi sinh vật ưa nhiệt, sinh trưởng tối ưu ở 55 – 65°C. Đa số chúng là vi khuẩn, một số là nấm và tảo. Nơi sống của chúng là các đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng và các suối nước nóng. Hoạt động của các enzim và ribôxôm của chúng thích ứng ở nhiệt độ cao.

– Ở các vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển tồn tại một số vi khuẩn ưa siêu nhiệt (có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu 85 – 1100C).

Video liên quan

Chủ đề