Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì màu của giấy quỳ tím thay đổi như thế nào

Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì

A. giầy quỳ tím bị mất màu

B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh

C. giấy quỳ không đổi màu

D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là :

    A. Na+,NH4+,SO42-,Cl-

    B. Mg2+,Al3+,NO3-,CO32-

    C. Ag+,Mg2+,NO3-,Br-

    D. Fe2+,Ag+,NO3-,CH3COO-

  • Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:

    A. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-.                                          B. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-.

    C. Na+, NO3-, Mg2+, Cl-.                                          D. H+, NH4+, SO42-, Cl-.

    có phải câu A không

  • Na2CO3 có làm đổi màu quỳ tím không? Việc biết được Na2CO3 làm quỳ tím chuyển màu gì sẽ xác định được hóa chất này có tính kiềm hay tính axit. Từ đó có thể đưa ra cách thức sử dụng phù hợp, an toàn. Chính vì vậy trong bài viết này, chuyên gia của hoidapthutuchaiquan.vn sẽ giải đáp thắc mắc đó của bạn đọc một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Chúng ta cùng theo dõi nhé!

    Na2CO3 có làm đổi màu quỳ tím không?

    Để biết được giấy quỳ có làm đổi màu quỳ tím không, chúng ta thực hiện thí nghiệm bằng cách nhúng giấy quỳ vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2CO3. Khi đó kết quả mà chúng ta nhận được chính là giấy quỳ chuyển sang màu xanh. Có nghĩa là Na2CO3 có làm đổi màu quỳ tím, đồng nghĩa với việc Na2CO3 có tính kiềm.

    Bạn đang xem: Na2co3 làm quỳ tím chuyển màu gì

    Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì

    A.

    giấy quỳ tím bị mất màu.

    B.

    giấy quỳ chuyển từ màu tím sang xanh.

    C.

    giấy quỳ không đổi màu.

    D.

    giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ.

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:B

    Lời giải:

    muối NaHCO3 có môi trường bazơ nên giấyquỳ chuyển từ màu tím sang xanh.

    Bạn có muốn?

    Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

    Xem thêm

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Ở ruồi giấm, biết một gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn, AB= 20cM. Xét phép lai ♀ AB / ab DD x ♂Ab /aB Dd Số loại kiểu gen và kiểu hình của đời con lần lượt là

    • Phần thực và phần ảo của số phức: z=1+2i

    • Một cây cà chua có kiểu gen AaBB và một cây khoai tây có kiểu gen DDEe, một thực tập sinh tiến hành các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và thu được các kết quả: (1) Tách các tế bào soma của mỗi cây và nuôi cấy riêng tạo thành cây cà chua AaBB và cây khoai tây DDEe. (2) Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. (3) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBb hoặc DdEE, DDee. (4) Tiến hành dung hợp tế bào trần và nuôi cấy mô tạo ra cây song nhị bội AaBBDDEd

    • Tổng các nghiệm của phương trình

      (với
      là các số nguyên). Giá trị của biểu thức
      bằng

    • Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường khôngtiến hành:

    • Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa trắng thuần chủng lai với cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng, F1 thu được toàn cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn; ở F2 thu được 4 kiểu hình trong đó kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 24%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn giống nhau đồng thời không có đột biến phát sinh. Tỉ lệ kiểu hình thân cây cao hoa đỏ là:

    • Tìm số phức z biết

      và phần thực lớn hơn phần ảo một đơn vị.

    • Gọi

      là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số mvới
      để phương trình
      có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của
      .

    • Cho các thành tựu (1) Tạo chủng vi khuẩn E-coli sản xuất insulin của người (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:

    • Số phức z = -(1+3i) có môđun là:

    Video liên quan

    Chủ đề