Nổi mụn thịt ở cổ khi mang thai

1. Những giấc mơ “nóng bỏng”

Ý nói ở đây mẹ bầu không chỉ gặp những giấc mơ kinh dị hoặc kỳ lạ, mà còn thường xuyên mơ về những hoàn cảnh gần gũi nam nữ. Có thể bà bầu sẽ tỉnh giấc giữa đêm với cảm giác người nóng bừng bừng, ham muốn tăng cao, nhưng đó chỉ là cảm xúc tức thời. Nói cách khác, đời sống vợ chồng sẽ có nhiều xáo trộn trong giai đoạn này.

2. Chân to hơn bất thường

Sau mỗi lần mang thai, chân mẹ bầu có thể tăng lên mà không dừng lại. Không chỉ cảm nhận rõ nét sự tăng đột biến về kích thước bàn chân ở những tháng cuối thai kỳ, bà bầu còn phải đối mặt với thực tế là size giày sẽ không thể trở về như hồi con gái.

3. Dễ bị sổ mũi

Đặc biệt vào giai đoạn thời tiết giao mùa, gặp lạnh, mẹ bầu rất dễ bị sổ mũi, nước mũi được sản sinh ra rất nhiều. Sự phát triển của thai nhi khiến não bộ “bối rối”, hoạt động trong cơ thể trở nên không hoàn toàn bình thường, trong đó có cơ chế kiểm soát dịch nhầy ở mũi.

4. Ăn nhiều không kiểm soát

Mẹ bầu sẽ ăn như thể không còn ngày mai để sống sốt. Suy nghĩ ăn cho cả hai người khiến chứng ăn không kiểm soát được cơ hội phát tác. Trên thực tế, đến tận quý thai kỳ thứ hai, việc mang thai chỉ yêu cầu mẹ bầu tiêu thụ thêm 200 – 300 calo so với chế độ bình thường mỗi ngày.

Nổi mụn thịt ở cổ khi mang thai

Do càng về cuối thai kỳ, mẹ bầu càng khó thở nên đặc biệt thích môi trường phải sạch hoàn hảo. (Ảnh minh họa)

5. Muốn mọi thứ phải sạch tuyệt đối

Đặc biệt vào giai đoạn quý thai kỳ thứ ba, mẹ bầu chuẩn bị “nhảy ổ”, tâm lý thay đổi rất thất thường. Lúc này, nhiều bà bầu sợ bẩn tới mức muốn mọi thứ sạch đến tuyệt đối. Từ nhà tắm, phòng khách, cho tới phòng ngủ, tất cả mọi nơi phải sạch hoàn hảo, để mẹ bầu cảm thấy thoải mái, được nghỉ ngơi và dễ thở hơn.

6. Nhũ hoa thâm và đường xọc dưới rốn

Tới hơn ¾ bà bầu xuất hiện đường xọc dưới rốn. Dấu hiệu này được giải thích là do một loại hormone gây ra, nó có tên melanocyte, được sản sinh ra từ tử cung.

7. Suy tĩnh mạch

Suy tĩnh mạch được hiểu đơn giản là tình trạch bị ứ máu ở chân hoặc bất kỳ đâu trên cơ thể. Tình trạng này không chỉ gây đau đơn mà còn gây mất thẩm mỹ, giống như những đường ngoằn nghèo bản đồ trên cơ thể phụ nữ.

8. Mụn thịt

Mụn thịt thừa xuất hiện ở một vài nơi trên cơ thể mẹ bầu, ví như mặt, cổ hay cằm, là hậu quả của việc hormone thay đổi. Những mụn thịt này hoàn toàn vô hại, có thể dễ dàng loại bỏ, nhưng khiến thẩm mỹ bị ảnh hưởng trầm trọng.

9. Khớp lỏng lẻo

Hormone relaxin cùng với tác dụng phụ của oxytocin khiến cho sự liên kết giữa các khớp lỏng lẻo hơn bình thường ở cơ thể bà bầu. Trên thực tế, sự kết hợp của hai yếu tố kể trên chủ yếu để giúp khung cơ xương chậu dễ dàng di chuyển hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh nở. 

Xem thêm chủ đề Các vấn đề sức khỏe khác

Theo Nhật Minh (Theo WH) (Khám Phá)

Khi mang thai, làn da thường có xu hướng tệ đi do nội tiết tố thay đổi. Trong đó, mụn thịt xuất hiện cũng là vấn đề khiến nhiều chị em lo sợ. Bệnh viện thẩm mỹ Xuân Hương mách bạn một số cách trị mụn thịt an toàn, hiệu quả cho bà bầu.

Nội dung chính [Hiện]

Mụn thịt hay còn gọi là u tuyến mồ hôi, là một loại bệnh ngoài da rất phổ biến. Mụn thịt xuất hiện là do bã nhờn tích tụ tạo thành những khối u nhỏ nổi lên trên bề mặt da, nhưng lại không lộ nhân mụn nên không thể lấy ra được. Ban đầu, mụn thịt có màu trắng, nhỏ, thường nằm ở vùng quanh mắt, sau đó mụn sẽ đậm màu hơn, có màu trắng đục hoặc giống màu da rồi lan rộng ra toàn gương mặt.

Nổi mụn thịt ở cổ khi mang thai

Khi mang thai, rất nhiều người phải đối mặt với tình trạng mụn thịt xuất hiện. Sở dĩ như vậy là do quá trình mang thai khiến cho nội tiết tố thay đổi làm tăng tiết bã nhờn, do đó tăng nguy cơ tích tụ bã nhờn trong nang lông và gây ra mụn thịt. Ngoài mụn thịt, khi mang thai phụ nữ còn có thể nổi mụn trứng cá hoặc các vết nám trên da.

Có nên trị mụn thịt khi mang thai không?

Trị mụn thịt khi mang thai là vấn đề khiến các mẹ bầu cảm thấy băn khoăn. Bởi vì mụn thịt khiến làn da trở nên sần sùi, xấu xí, làm ảnh hưởng vẻ đẹp của gương mặt nên việc trị mụn là mong muốn của mỗi người. Tuy nhiên, bởi vì cơ thể phụ nữ khi mang thai rất nhạy cảm, sử dụng phương pháp không thích hợp còn có thể ảnh hưởng đến thai nhi nên nhiều người lo sợ không dám tiến hành điều trị. Vậy có nên trị mụn thịt khi mang thai không?

Bị mụn thịt khi mang thai nguyên nhân chủ yếu do thay đổi nội tiết tố. Sau khi sinh, nội tiết tố sẽ dần trở lại ổn định như bình thường, do đó các vấn đề về da cũng dần bình thường trở lại. Vì vậy chị em không cần quá lo lắng về việc bị mụn thịt trong giai đoạn này. Tuy nhiên, nếu muốn làn da nhanh chóng trở lại bình thường thì các bạn cũng có thể tiến hành trị mụn thịt, miễn sao sử dụng phương pháp thích hợp đảm bảo an toàn là được.

Nên trị mụn thịt khi mang thai bằng cách nào?

Trong quá trình mang thai, nếu bị mụn thịt các bạn không nên sử dụng thuốc trị mụn hay bất cứ sản phẩm nào có thành phần hóa học mà nên áp dụng các phương pháp tự nhiên. Mặc dù cách trị mụn thịt khi mang thai này hiệu quả không tốt bằng nhưng lại đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

Trị mụn thịt bằng lá tía tô:

Lá tía tô ngoài những công dụng trong đông y còn có tác dụng trị mụn rất hữu hiệu, đặc biệt là mụn thịt. Bà bầu thường sử dụng lá tía tô để trị mụn thịt một cách an toàn và hiệu quả. Cách này rất đơn giản, bạn chỉ cần giã nát một nắm lá tía tô, sau đó vắt lấy nước cốt và bôi lên trên vùng da bị mụn. Sau khi xong, bạn để mặt nạ trên nốt mụn khoảng 15-20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.

Trị mụn thịt bằng quả dứa:

Trái dứa có thể trị mụn thịt, đây là sự thật rất nhiều người biết đến và áp dụng. Sử dụng dứa là một phương pháp trị mụn thịt khi mang thai vừa đảm bảo an toàn lại không kém phần hiệu quả.

Nổi mụn thịt ở cổ khi mang thai

Bạn chuẩn bị một phần trái dứa đã gọt, sau đó thái lát và đắp trực tiếp lát dứa lên trên da. Tinh chất trong trái dứa chín sẽ thẩm thấu vào da giúp trị mụn và nuôi dưỡng da khỏe mạnh hơn.

Trị mụn thịt bằng mướp đắng:

Mướp đắng rất thích hợp cho việc điều trị mụn thịt. Đây là một phương pháp trị mụn hiệu quả cho bà bầu. Bạn chỉ cần giã nát thịt quả mướp đắng, sau đó đắp lên trên vùng da bị mụn thịt là được. Sau khoảng 20 phút, bạn rồi rửa lại bằng nước.

Nổi mụn thịt ở cổ khi mang thai

Trị mụn thịt cho bà bầu bằng công nghệ Ls Pro Co2 2018 tại bệnh viện thẩm mỹ Xuân Hương

Trong lĩnh vực điều trị da, bao gồm xóa mụn thịt quanh mắt, công nghệ CO2 là công nghệ tiên tiến được ứng dụng rất nhiều tại các nước trên thế giới. Công nghệ này là sự kết hợp tuyệt vời giữa công nghệ đốt truyền thống và công nghệ vi phân, nhờ vậy tích hợp nhiều ưu điểm vượt trội. Công nghệ này phá hủy cồi mụn, ngăn ngừa mụn tái phát.

Bên cạnh đó, Bước sóng CO2 còn kích thích sản sinh collagen để tái tạo và phục hồi da, trả lại cho bạn làn da mịn màng như ý.

Xóa mụn thịt quanh mắt bằng công nghệ co2 còn rất an toàn cho da. Các tia sáng vi phân có khả năng nhận diện và tác động chính xác vào vùng da cần điều trị mà không làm ảnh hưởng đến mô xung quanh nên đảm bảo an toàn cho làn da.

Với những ưu điểm đó, công nghệ Ls Pro Co2 2018 là giải pháp tối ưu trong trị mụn thịt cho bà bầu vừa an toàn và mang lại triệt tiêu dứt điểm.

Với gần 30 năm trong lĩnh vực làm đẹp , hệ thống Xuân Hương đã luôn được biết đến như một địa chỉ uy tín rộng khắp, là nơi phái đẹp gửi gắm niềm tin tuyệt đối. Dịch vụ đốt mụn thịt cũng không phải là một ngoại lệ.

Với công nghệ đốt hiện đại, đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm, chắc chắn khi đến với thẩm mỹ Xuân Hương, bạn sẽ mau chóng có làn da mịn màng, xóa tan những nốt mụn thịt xấu xí, ảnh hưởng đến sự tự tin của bạn.

Nếu mụn cóc sinh dục có chiều hướng to ra và có thể gây các biến chứng nguy hiểm, bác sĩ có thể sử dụng nitơ lỏng để đóng băng và loại bỏ chúng một cách an toàn. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ được thực hiện khi những phương pháp khác không có tác dụng.

3. Phẫu thuật

Cũng giống như phương pháp làm lạnh bằng nitơ, phương pháp này cũng chỉ được sử dụng nếu tình trạng mụn cóc của mẹ bầu gây hại cho thai kỳ. Phần lớn các trường hợp, bác sĩ sẽ không chỉ định mẹ bầu phẫu thuật để loại bỏ mụn cóc bởi phương pháp này có thể gây tổn thương cho cơ thể bạn và làm ảnh hưởng đến quá trình sinh con. Bác sĩ chỉ đề nghị phẫu thuật trong những tình huống rất nghiêm trọng và thường được thực hiện khi thai kỳ đã bước sang tam cá nguyệt thứ hai.

4. Laser

Laser cũng là một phương pháp khá phổ biến được dùng để loại bỏ mụn cóc sinh dục. Phương pháp này không can thiệp đến các tế bào đáy nên nguy cơ tái phát khá cao. Ngoài ra, việc sử dụng laser để điều trị còn có thể gây đau trong quá trình thực hiện. Do đó, nếu tình trạng mụn cóc không quá khó chịu, bạn cũng không cần đến phương pháp này.

5. Thuốc

Hiện có rất ít loại thuốc được dùng để điều trị mụn cóc sinh dục trong thai kỳ. Phần lớn các loại thuốc chỉ được kê trước khi mang thai hoặc sau khi mang thai và hầu hết chúng đều có chứa steroid. Các loại thuốc an toàn khi mang thai để điều trị mụn cóc HPV có thể khó tìm. Các bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn dựa trên tình trạng thực tế của mẹ bầu.

Những điều không nên làm

Dưới đây là một số điều bạn không nên thực hiện:

  • Cố gắng tìm cách nặn những mụn cóc này
  • Tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ
  • Sử dụng các loại kem bôi có chứa steroid
  • Sử dụng nước đá để loại bỏ mụn cóc.

Biến chứng bà bầu có thể gặp khi bị mụn cóc sinh dục

Việc phát hiện mình bị nổi mụn cóc sinh dục sẽ khiến bạn vô cùng lo lắng, luôn tự hỏi liệu tình trạng này có thể gây biến chứng cho mình và bé cưng hay không. Câu trả lời là có, mặc dù rất hiếm:

  • Virus có thể truyền sang cho bé
  • Quá trình sinh con diễn ra đau đớn hơn do virus là suy yếu hệ miễn dịch của bạn
  • Tăng nguy cơ sinh non
  • Trẻ sinh ra có thể có hệ miễn dịch yếu hơn so với những đứa trẻ khác. Tình trạng này có thể cải thiện khi trẻ lớn hơn nhưng đôi khi bé cần được chăm sóc y tế.

Làm thế nào để tránh bị mụn sinh dục trong thai kỳ?

Mụn cóc sinh dục thường lây nhiễm do quan hệ tình dục không an toàn. Do đó, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh, bạn cần:

  • Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để giảm nguy cơ lây lan
  • Thường xuyên đi xét nghiệm HPV
  • Tiêm ngừa vaccine HPV nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh mụn cóc sinh dục, mụn cóc thông thường, sùi mào gà, u mềm lây…
  • Không tiếp xúc với các sẩn ngứa, vết loét, u nhú… trên da của người khác
  • Tích cực điều trị trong thời gian mang thai để giảm nguy cơ lây nhiễm virus cho trẻ.

Virus HPV rất dễ lây, nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh này, hãy thực hiện các biện pháp phòng tránh để bảo vệ cho chính mình và người thân. Nếu phát hiện mắc bệnh trong thai kỳ, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt và tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc hoặc kem bôi nếu không có chỉ định của bác sĩ.

Có thể bạn quan tâm: Mẹ bị nhiễm HIV: Những nguy cơ sức khỏe và làm gì để con an toàn?

Ngân Phạm/HELLO BACSI