Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay sử dụng biện pháp nghệ thuật gì

Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác như điên Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi Cái na đã tỉnh giấc rồi Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!

- Xác định phương thức biểu đạt.

- Phương thức biểu đạt có trong đoạn trên: Tự sự.

- Phương thức biểu đạt có trong đoạn trên: Tự sự.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1 điểm)

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm)

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm)

    II. LÀM VĂN (6 điểm)

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả ( 0,5 điểm)

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: (1 điểm)

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. (1 điểm)Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. (0,5 điểm)Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. (0,5 điểm)

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. (0,75 điểm)Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. (0,75 điểm)

II. LÀM VĂN (6 điểm)

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. (0,5điểm)
Thân bài: (5 điểm)

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: (0,5điểm)

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Xếp theo: Ngày gửi Mới cập nhật

    Trang 1 trong tổng số 1 trang (3 bài trả lời)
    [1]

    bài thơ có những chữ chưa chín xác , xin bổ sung như sau :cái na đã tỉnh giấc rồiCu chuối đứng vỗ tay cười, vui sao

    Chị tre chải tóc bờ ao

    những biện pháp nghệ thuật nào đã dùng trong câu: "mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau", xin cam ơn mọi người giúp đỡ, cần nhanh

    Bài thơ vẽ nên một bức tranh đẹp của buổi sáng. tuy nhiên, trong một góc của bức tranh lại có hình ảnh không đẹpMụ gà cục tác như điênLàm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

    Một điểm không đẹp này dường như làm cho bức tranh mất đi giá trị của nó !

    Môn Văn Lớp: 3 Giúp em bài này với ạ: Tìm từ ngữ nhân hóa trong các câu thơ dưới đây và điền và ô trống phù hợp Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố e sách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt,cái đầu nghiêng nghiêng 1.tìm tên sự vật 2.tìm từ gọi sự vật như gọi người

    3.tìm từ ngữ tả sự vật như tả người No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

    Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

    • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

    Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 21 có đáp án (Phiếu số 1)

    Thời gian: 45 phút

    Tải xuống

    Quảng cáo

    HAI ANH EM KHÉO TAY

        Một cụ già góa vợ(1) có hai người con trai rất khéo tay. Người anh cả giỏi dựng nhà và gọt những con chim bằng gỗ, người em thì có tài tạc tượng.

        Lần ấy, người bố đi rẫy không may bị cọp vồ chết. Thương cha, hai anh em bàn nhau dựng cho cha một ngôi nhà mồ(2) thật đẹp. Nhà mồ làm xong, hai anh em bắt tay vào đẽo chim, tạc tượng.

        Một hôm, trời vén mây nhìn xuống, thấy nhà mồ đẹp quá nên sinh lòng ghen tức. Trời sai thần sét xuống đánh. Hai anh em liền dựng tượng và treo chim lên hai bên nóc nhà mồ, rồi chặt chuối để ngổn ngang xung quanh. Thần sét xuống đến nơi, giẫm phải thân chuối, ngã oành oạch. Trời lại làm ra gió bão, mưa đá ầm ầm. Lúc ấy, tự nhiên nấm mồ nứt ra cho hai anh em xuống núp. Trời không thể làm gì được. Bão tan, gió lặng, trời lại trong xanh. Những con chim ở nhà mồ bỗng biết bay, biết hát. Những bức tượng bỗng biết khóc than, dâng rượu và đứng canh.

        Từ đó, mọi người cùng làm theo hai anh em, dựng ngôi nhà mồ thật đẹp cho người chết.

    ( Phỏng theo Thương Nguyễn )

    (1) Góa vợ : vợ đã chết

    (2) Nhà mồ : nhà che trên mộ, được coi là nhà ở của người chết ( theo quan niệm mê tín )

    Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

    Câu 1. Khi người cha mất, hai anh em làm những việc gì cho cha ?

    A. Dựng một ngôi nhà bằng gỗ bên mộ cha.

    B. Nuôi chim, tạc tượng người cha trên mộ.

    C. Dựng ngôi nhà mồ có chim gỗ, tượng gỗ.

    Câu 2. Vì sao hai anh em vẫn sống sót sau những trận đánh của trời ?

    A. Vì nấm mò đùn đất ra che chở cho hai anh em.

    B. Vì nấm mồ nứt ra cho hai anh em xuống núp.

    C. Vì nhà mồ nằm sâu dưới lòng đất.

    Câu 3. Sự thay đổi của những con chim, bức tượng ở nhà mồ khi bão tan gió lặng cho thấy ý nghĩa gì ?

    A. Cho thấy tài tạc tượng, đẽo chim gỗ của hai anh em

    B. Cho thấy lòng thương cha sâu nặng của hai anh em

    C. Cho thấy đó là những điều bình thường.

    Câu 4. Theo em, câu chuyện ca ngợi điều gì ?

    A. Tài năng tạc tượng của hai anh em

    B. Tình cha con

    C. Cả 2 đáp án trên

    Câu 1. a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi chép lại các câu sau :

    Những…..ùm quả…..ín mọng…..ên cành, lấp ló …..ong tán lá xanh um.

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã rồi chép lại câu sau :

    Sóng biên rì rào vô vào bờ cát, át ca tiếng gió thôi trong rặng phi lao .

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    Câu 2. Đọc bài thơ sau :

    Quảng cáo

    Buổi sáng nhà em

    Ông trời nổi lửa đằng đông

    Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

    Bố em xách điếu đi cày

    Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau

    Cậu mèo đã dậy từ lâu

    Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

    Mụ gà cục tác như điên

    Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

    Cái na đã tỉnh giấc rồi

    Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao !

    Chị tre chải tóc bên ao

    Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

    Bác nồi đồng hát bùng boong

    Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

    ( Trần Đăng Khoa )

    a) Kể tên các sự vật được nhân hóa ( M : trời )

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    b) Gạch một gạch dưới những từ dùng để gọi các sự vật được nhân hóa. (M : Ông)

    c) Gạch hai gạch dưới những từ ngữ dùng để tả các sự vật được nhân hóa ( M : nổi lửa )

    Câu 3. Kể tên 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết ( VD : Lương Định Của )

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    Câu 4. Nêu đóng góp nổi bật của một trong các nhà tri thức đó

    ( VD : Ông Lương Định Của là một nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúa mới rất có giá trị…)

    Câu 1 2 3 4
    Đáp án C B A C

    Câu 1. a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi chép lại các câu sau :

    Những chùm quả chín mọng trên cành, lấp ló trong tán lá xanh um.

    b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã rồi chép lại câu sau :

    Sóng biển rì rào vỗ vào bờ cát, át cả tiếng gió thổi trong rặng phi lao .

    Câu 2. Đọc bài thơ sau :

    Quảng cáo

    Buổi sáng nhà em

    Ông trời nổi lửa đằng đông

    Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

    Bố em xách điếu đi cày

    Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau

    Cậu mèo đã dậy từ lâu

    Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

    Mụ gà cục tác như điên

    Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

    Cái na đã tỉnh giấc rồi

    Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao !

    Chị tre chải tóc bên ao

    Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

    Bác nồi đồng hát bùng boong

    Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

    ( Trần Đăng Khoa )

    a) Kể tên các sự vật được nhân hóa ( M : trời ): trời, sân, mèo, gà, gà trống, na, chuối, tre, mây, nồi đồng, chổi.

    b) Gạch một gạch dưới những từ dùng để gọi các sự vật được nhân hóa. (M : Ông): ông, bà, cậu, mụ, thằng, cái, đàn, chị, nàng, bác.

    c) Gạch hai gạch dưới những từ ngữ dùng để tả các sự vật được nhân hóa ( M : nổi lửa ): nổi lửa, vấn chiếc khăn hồng, dậy, tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng, cục tác như điên, huyên thuyên, tỉnh giấc, đứng vỗ tay cười, chải tóc, áo trắng ghé vào soi gương, hát bùng boong, loẹt quẹt lom khom.

    Câu 3. Kể tên 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết ( VD : Lương Định Của )

    Ngô Bảo Châu, Tạ Quang Bửu, Lê Quý Đôn.

    Câu 4. Nêu đóng góp nổi bật của một trong các nhà tri thức đó

    ( VD : Ông Lương Định Của là một nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúa mới rất có giá trị…)

    - Ngô Bảo Châu là nhà toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.

    - Tạ Quang Bửu là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI.

    - Lê Quý Đôn là vị quan thời Lê Trung Hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

    Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 21 có đáp án (Phiếu số 2)

    Thời gian: 45 phút

    I. Bài tập về đọc hiểu:

    Dựa vào những bài đọc: Ông tổ nghề thêu, Bàn tay cô giáo, Người trí thức yêu nước trong SGK tiếng Việt lớp 3, tập 2 em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.

    Câu 1: Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã gấp gì ?

    A. Một cánh chim.

    B. Bầu trời.

    C. Chiếc thuyền

    Câu 2: Kết quả của quá trình học tập chăm chỉ của Trần Quốc Khái là gì ?

    A. Đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê.

    B. Được vua Trung Quốc mời sang làm quan.

    C. Được nhân dân tin yêu.

    Câu 3: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?

    A. Trong kháng chiến chống Pháp: gây và bảo quản thành công nấm pê-ni-xi-lin mang về nước để chế thuốc chữa cho thương binh.

    B. Trong kháng chiến chống Mĩ: nghiên cứu và tạo ra thuốc chống sốt rét có hiệu quả cao khi nạn sốt rét đang hoành hành.

    C. Cả 2 đáp án trên đúng

    Câu 4: Sự vật nào được nhân hóa trong bài thơ sau:

    "Hôm nay trời nắng chang chang

    Mèo con đi học chẳng mang thứ gì

    Chỉ mang một chiếc bút chì

    Và mang một mẩu bánh mì con con."

    A. Trời.

    B. Mèo con.

    C. Bút chì.

    II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

    Bài 1.

    a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi chép lại các câu sau :

    Những…..ùm quả…..ín mọng…..ên cành, lấp ló …..ong tán lá xanh um.

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã rồi chép lại câu sau :

    Sóng biên rì rào vô vào bờ cát, át ca tiếng gió thôi trong rặng phi lao .

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    Bài 2. Đọc bài thơ sau :

    Buổi sáng nhà em

    Ông trời nổi lửa đằng đông

    Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

    Bố em xách điếu đi cày

    Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau

    Cậu mèo đã dậy từ lâu

    Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

    Mụ gà cục tác như điên

    Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

    Cái na đã tỉnh giấc rồi

    Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao !

    Chị tre chải tóc bên ao

    Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

    Bác nồi đồng hát bùng boong

    Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

    ( Trần Đăng Khoa )

    a) Kể tên các sự vật được nhân hóa ( M : trời )

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    b) Chỉ ra những từ ngữ dùng để gọi các sự vật được nhân hóa. (M : Ông)

    c) Chỉ ra những từ ngữ dùng để tả các sự vật được nhân hóa ( M : nổi lửa )

    Bài 3. Kể tên 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết ( VD : Lương Định Của )

    ……………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………

    Đáp án:

    I. Bài tập về đọc hiểu:

    Em chọn đáp án đúng nhất như sau: 

    Câu

    1

    2

    3

    4

    Đáp án

    C

    A

    C

    B

    II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

    Bài 1.

    a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi chép lại các câu sau :

    Những chùm quả chín mọng trên cành, lấp ló trong tán lá xanh um.

    b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã rồi chép lại câu sau :

    Sóng biển rì rào vỗ vào bờ cát, át cả tiếng gió thổi trong rặng phi lao .

    Bài 2:

    a) Kể tên các sự vật được nhân hóa ( M : trời ):trời, sân, mèo, gà, gà trống, na, chuối, tre, mây, nồi đồng, chổi.

    b) Chỉ ra những từ dùng để gọi các sự vật được nhân hóa. (M : Ông):ông, bà, cậu, mụ, thằng, cái, đàn, chị, nàng, bác.

    c) Chỉ ra những từ ngữ dùng để tả các sự vật được nhân hóa ( M : nổi lửa ):nổi lửa, vấn chiếc khăn hồng, dậy, tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng, cục tác như điên, huyên thuyên, tỉnh giấc, đứng vỗ tay cười, chải tóc, áo trắng ghé vào soi gương, hát bùng boong, loẹt quẹt lom khom.

    Câu 3. Kể tên 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết ( VD : Lương Định Của )

    Ngô Bảo Châu, Tạ Quang Bửu, Lê Quý Đôn.

    Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 21 có đáp án (Phiếu số 3)

    Thời gian: 45 phút

    I. Bài tập về đọc hiểu:

    Dựa vào những bài đọc: Ông tổ nghề thêu, Bàn tay cô giáo, Người trí thức yêu nước trong SGK tiếng Việt lớp 3, tập 2 em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.

    Câu 1: Đọc thơ " Bàn tay cô giáo" , ai là người cắt dán bức tranh trong bài thơ ?

    A. Cô giáo.

    B. Học sinh.

    C. Cô giáo cùng học sinh. 

    Câu 2: Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?

    A. Ham chơi

    B. Ham học

    C. Chăm làm

    Câu 3: Câu nào sau đây có hình ảnh nhân hóa ?

    A. Tối nào Kiến Mẹ cũng tất bật trong phòng ngủ của đàn con để vỗ về và thơm từng đứa.

    B. Trên đường đi công tác, Bác Hồ nghỉ chân ở một nhà bên đường.

    C. Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà của chú voi con. 

    Câu 4: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã nghiên cứu ra loại thuốc nào?

    A. Thuốc cảm

    B. Thuốc chống sốt rét

    C. Thuốc trị ho

    II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

    Bài 1:

     hoặc ch vào chỗ trống :

       Trần Quốc Khái thông minh, .....ăm chỉ học tập nên đã .....ở thành tiến sĩ, làm quan to ….ong ….iều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, ….ước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử ….í rất giỏi làm ….o mọi ngườỉ phải kính ….ọng. Ông còn nhanh ….í học được nghề thêu của người Trung Quốc để ….uyền lại .....o nhân dân.

    Bài 2: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

       Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuôi, ông đô tiến si. Ông đọc nhiều hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch , địa lí, văn học … sáng tác ca thơ lân văn xuôi, ông được coi là nhà bác học lớn nhất cua nước ta thời xưa

    Bài 3. Kể tên 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết và nêu đóng góp nổi bật của một trong các nhà tri thức đó.

    Đáp án:

    I. Bài tập về đọc hiểu:

    Em chọn đáp án đúng nhất như sau: 

    Câu

    1

    2

    3

    4

    Đáp án

    A

    B

    A

    B

    II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

    Bài 1: Điền tr hoặc ch vào chỗ trống :

      Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.

    Bài 2: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

       Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến . Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

    Bài 3. Kể tên 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết và nêu đóng góp nổi bật của một trong các nhà tri thức đó.

    - 3 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết là : Ngô Bảo Châu, Tạ Quang Bửu, Lê Quý Đôn.

     Đóng góp nổi bật của một trong các nhà tri thức đó là:

    + Tạ Quang Bửu là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI.

    Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 21 có đáp án (Phiếu số 4)

    Thời gian: 45 phút

    I. Bài tập về đọc hiểu:

    Dựa vào những bài đọc: Ông tổ nghề thêu, Bàn tay cô giáo, Người trí thức yêu nước trong SGK tiếng Việt lớp 3, tập 2 em hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây.

    Câu 1: Trần Quốc Khái được triều đình giao nhiệm vụ gì?

    A. Đi sứ bên Trung Quốc

    B. Sang Trung Quốc làm quan

    C. Dạy nhân dân nghề thêu

    Câu 2: Đâu là câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu sau :

    " Chị Võ Thị Sáu quê ở huyện Long Đất, nay thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu"

    A. Ai quê ở huyện Long Đất, nay thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ?

    B. Chị Võ Thị Sáu quê ở đâu ?

    C. Huyện Long Đất thuộc tỉnh nào ? 

    Câu 3: Hiện lên trước mắt các bạn nhỏ là phong cảnh gì ?

    A. Cảnh bình minh.

    B. Cảnh bình minh trên biển.

    C. Cảnh sóng biển. 

    Câu 4: Trần Quốc Khái đã làm gì để sống được khi ở trên lầu ?

    A. Ông chỉ uống nước ở vò.

    B. Nhờ có sức khỏe, ông nhịn suốt mấy ngày trời.

    C. Ông ăn bột chè lam ở pho tượng Phật.

    II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

    Bài 1:

    Gạch chân toàn bộ câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”

    a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

    b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

    c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

    Bài 2:

    Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu:

    a) Trường em ở…

    b) Năm ngoái, bố mẹ cho em đi tắm biển ở…

    c) Những loại hoa quả nhập khẩu ở… có giá khá đắt nhưng ngon và bổ dưỡng

    Bài 3: Điền vào chỗ trống tr hay ch để hoàn thiện câu:

    a) Chú …ó con nhà em rất dễ thương.

    b) Gà nhà bà em đẻ được rất nhiều …ứng to.

    c) Khi em bị ốm, mẹ luôn ân cần …ăm sóc, lo lắng cho em.

    Đáp án:

    I. Bài tập về đọc hiểu:

    Em chọn đáp án đúng nhất như sau: 

    Câu

    1

    2

    3

    4

    Đáp án

    A

    B

    B

    C

    II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

    Bài 1:

    Gạch chân toàn bộ câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”

    a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

    b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

    c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

    Bài 2:

    Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu:

    a) Trường em ở đường Lương Định Của.

    b) Năm ngoái, bố mẹ cho em đi tắm biển ở Đà Nẵng.

    c) Những loại hoa quả nhập khẩu ở nước ngoài có giá khá đắt nhưng ngon và bổ dưỡng.

    Bài 3: Điền vào chỗ trống tr hay ch để hoàn thiện câu:

    a) Chú chó con nhà em rất dễ thương.

    b) Gà nhà bà em đẻ được rất nhiều trứng to.

    c) Khi em bị ốm, mẹ luôn ân cần chăm sóc, lo lắng cho em.

    Tải xuống

    Xem thêm các phiếu Bài tập cuối tuần, đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 có đáp án hay khác:

    Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Loạt bài Đề thi Tiếng Việt 3 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 3.

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

    bai-tap-cuoi-tuan-tieng-viet-lop-3-hoc-ki-2.jsp

    Video liên quan

    Chủ đề