Phương pháp phi thực nghiệm trong phương pháp thực hiện công trình khoa học luật

I. Khái niệm và đặc điểm của phương pháp nghiên cứu thựcnghiệm1. Khái niệmThực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng đượcthực hiện bởi những quan sát trực tiếp trong điều kiện gây biến đổi cho đốitượng khảo sát một cách có chủ đích.Thực chất của phương pháp thực nghiệm là nghiên cứu dựa trên sựmô phỏng các quá trình hiện thực. Thực nghiệm giúp nhà khoa học chủ độngtạo ra các hoạt động, các biến chuyển giúp nhà nghiên cứu quan sát mô hìnhhay môi trường giả định thông qua sự mô phỏng các quá trình diễn ra trongthực tế.Nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện chủ yếu dựa vào nguyên tắcxem xét mối quan hệ nhân quả. Yêu cầu chủ yếu của phương pháp này lànhà nghiên cứu cần nắm chắc và thao túng được nguyên nhân trong một môitrường có sự kiểm soát.2. Các điều kiện để sử dụng phương pháp thực nghiệmMột là, nhà nghiên cứu biết được những yếu tố nào ảnh hưởng đến sựnảy sinh và diễn biến của đối tượng nghiên cứu.Hai là, người nghiên cứu xác định được những nguyên nhân của cáchiện tượng do vạch ra được các điều kiện ảnh hưởng.Ba là, người nghiên cứu cần và có thể lặp lại nhiều lần thực nghiệm.3. Các bước tiến hành thực nghiệmNhà nghiên cứu cần nắm được tiến trình triển khai phương pháp thựcnghiệm gồm ba giai đoạn cơ bản.Một là, chuẩn bị thực nghiệm, người nghiên cứu cần xác định mụcđích thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm, thời gian, địa điểm thực nghiệm.Đồng thời, nhà nghiên cứu chuẩn bị các tiêu chí đo đạc kết quả thực nghiệm.Hai là, tiến hành thực nghiệmBa là, xử lý kết quả thực nghiệm.II. Phân loại thực nghiệm1. Phân loại theo diễn trình thời gian tiến hành thực nghiệmTheo quá trình tiến hành thực nghiệm có thực nghiệm cấp diễn, thựcnghiệm bán cấp diễn và thực nghiệm trường diễn.a. Thực nghiệm cấp diễn là thực nghiệm để xác định sự tác dụng củacác giải pháp tác động hoặc ảnh hưởng của các tác nhân lên đối tượngnghiên cứu trong một thời gian ngắn.b. Thực nghiệm trường diễn là thực nghiệm nhằm xác định sự tácđộng của các giải pháp hoặc ảnh hưởng của tác nhân lên đối tượng nghiêncứu lâu dài, liên tục.c. Thực nghiệm bán cấp diễn diễn ra ở mức độ trung gian giữa hai quátrình thực nghiệm nêu trên.2. Phân loại theo nơi tiến hành thực nghiệmQuá trình thực nghiệm có thể được tiến hành ở nhiều môi trường khácnhau tùy theo yêu cầu của nghiên cứu.a. Thực nghiệm trong phòng thí nghiệmTrong phòng thí nghiệm, người nghiên cứu hoàn toàn chủ động tạodựng mô hình nghiên cứu và khống chế các thông số. Người nghiên cứu cóthể kiểm soát toàn bộ điều kiện thực nghiệm, tạo ra tình huống như mongmuốn, chủ động kiểm soát hay vận dụng các biến số. Nhà nghiên cứu có thểquan sát và đánh giá được kết quả của việc vận dụng các biến số ấy. Chínhvì vậy, thực nghiệm trong phòng có thể trở thành một phương thức nghiêncứu mang tính kỹ thuật. Phương pháp này cho phép nhà nghiên cứu tạo rađược những tình huống cần thiết, quan sát chính xác các diễn biến của đốitượng trong quá trình thực nghiệm. Đồng thời, nhà nghiên cứu có thể dựkiến và đo lường kết quả chính xác hơn. Do vậy, thực nghiệm trong phòngđặc biệt phù hợp với các ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật.Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm có những giới hạn nhất định khiđơn giản hóa các quá trình hiện thực, nhất là các quá trình xã hội. Điều kiệnthực nghiệm trong phòng luôn có khoảng cách khá xa đối tượng thực.b. Thực nghiệm tại hiện trườngNếu thực nghiệm trong phòng là sự mô phỏng hiện thực thì thựcnghiệm tại hiện trường được tiến hành trong môi trường hiện thực. Tại đây,người nghiên cứu được tiếp cận mọi tham số và những điều kiện hoàn toànthực nhưng lại bị hạn chế về khả năng khống chế các tham số và các điềukiện tham dự vào quá trình nghiên cứu.c. Thực nghiệm trong quần thể xã hộiĐây là dạng thực nghiệm được tiến hành trên một cộng đồng ngườitrong những điều kiện sống của họ. Trong thực nghiệm này, người nghiêncứu thay đổi các điều kiện sinh hoạt, cách thức tổ chức, quản lý… của đốitượng. Trong các nghiên cứu khoa học xã hội, trong y học… thực nghiệmtrong quần thể xã hội ngày càng có vị trí quan trọng trong xây dựng và kiểmchứng giả thuyết nghiên cứu.3. Phân loại theo mục đích thực nghiệma. Thực nghiệm thăm dò được tiến hành để phát hiện bản chất của đốitượng nghiên cứu. Đây là phương pháp được sử dụng trong xây dựng giảthuyết khoa học.b. Thực nghiệm kiểm chứng là những thực nghiệm nhằm tìm kiếm cácluận cứ để chứng minh cho các giả thuyết nghiên cứu.c. Thực nghiệm song hành là những thực nghiệm được tiến hành đốivới hai hay nhiều đối tượng khác nhau trong những điều kiện thực nghiệmnhư nhau nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của cùng một điều kiện thựcnghiệm lên những đối tượng khác nhau.d. Thực nghiệm đối nghịch là những thực nghiệm được tiến hành trênhai hay nhiều đối tượng như nhau trong các điều kiện thực nghiệm ngượcchiều nhau nhằm xác định mức độ chịu ảnh hưởng của cùng một loại đốitượng dưới tác động của những điều kiện thực nghiệm khác nhau, thậm chíđối nghịch nhau.e. Thực nghiệm đối chứng là những thực nghiệm được tiến hành đốivới một trong hay (hay trong nhóm) đối tượng như nhau. Trong trường hợpnày, người nghiên cứu muốn xác định mức độ tác động của các điều kiệnthực nghiệm so với các đối tượng không chịu các tác động đó. Các đối tượngcòn lại được coi là đối chứng của đối tượng thực nghiệm. Trong quá trìnhnghiên cứu, nhà khoa học có thể thay đổi vị trí của hai nhóm này để thựchiện phương pháp.VẤN ĐỀ ÔN TẬP1. Đặc điểm của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học2. Các phương pháp thực nghiệm phân loại theo diễn trình thời giantiến hành thực nghiệm.3. Các phương pháp thực nghiệm phân loại theo nơi tiến hành thựcnghiệm.4. Các phương pháp thực nghiệm theo mục đích và phương thức tiếnhành thực nghiệm.5. Thực hành: trình bày giả thuyết nghiên cứu và mô tả cách thức tiếnhành giả định phương pháp thực nghiệm song hành.6. Thực hành: trình bày giả thuyết nghiên cứu và mô tả cách thức tiếnhành giả định phương pháp thực nghiệm đối nghịch.7. Thực hành: trình bày giả thuyết nghiên cứu và mô tả cách thức tiếnhành giả định phương pháp thực nghiệm đối chứng.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHI THỰC NGHIỆMPhương pháp phi thực nghiệm được thực hiện dựa trên sự quan sátnhững sự kiện đã hoặc đang tồn tại, thu thập số liệu thống kê về đối tượngnhằm phát hiện bản chất hay quy luật tồn tại, vận động của đối tượng ấy, từđó xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu. Trong phương pháp phithực nghiệm, người nghiên cứu chỉ quan sát trực tiếp mà không có bất kỳ sựcan thiệp nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu. Một sốphương pháp phi thực nghiệm được sử dụng trong nghiên cứu khoa học xãhội và nhân văn là: điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tổng kết thực tiễn…I. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi1. Đặc điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏiĐiều tra bằng bảng hỏi là phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵnmột phiếu hỏi với những câu hỏi được sắp xếp theo trật tự logic nhất định đểcó được thông tin về đối tượng.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi có ưu điểm là cho phép tiến hànhnghiên cứu trên một địa bàn rộng, nhiều người tham gia, có thể thu thậpđược ý kiến của một số lượng lớn nghiệm viên. Song mức độ thành công củaphương pháp này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, cả những yếu tố thuộc vềnăng lực, kỹ năng của nhà nghiên cứu, trạng thái tâm lý, nhận thức và mứcđộ hợp tác của người được hỏi cũng như môi trường, tình huống triển khaiphương pháp. Trong phương pháp này người được hỏi tiến hành trả lời cáccâu hỏi bằng cách tự ghi ý kiến của mình vào phương án trả lời tương ứngtrong bảng hỏi.Trong phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, cần chú ý đến việc chọnmẫu và thiết kế bảng hỏi.2. Chọn mẫu và thiết kế bảng hỏia. Chọn mẫuMẫu điều tra là tập hợp được lựa chọn, có đủ các yếu tố có tính chấttiêu biểu và được rút ra từ một tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà nghiêncứu quan tâm. Điều tra chọn mẫu là điều tra không toàn bộ, trong đó ngườita chọn ngẫu nhiên một số đơn vị trong tổng thể nghiên cứu để điều tra, rồidùng kết quả thu thập được tính toán suy rộng cho toàn bộ tổng thể.Chọn mẫu trong phương pháp này giúp quá trình nghiên cứu giảm chiphí, thời gian,đảm bảo số liệu, dữ liệu thu được phản ánh chính xác nhómđối tượng.Mẫu điều tra là số lượng cá thể hay đơn vị được chọn để trả lời câuhỏi của nhà nghiên cứu. Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên vàtính đại diện.Tính đại diện của mẫu phụ thuộc chủ yếu và các nhân tố sau:- Mẫu sẽ có tính đại diện (cho tổng thể từ đó nó được chọn lựa) nếutất cả các thành viên của tổng thể đều có cơ hội ngang bằng để được lựachọn vào mẫu.- Mẫu sẽ đại diện cho tổng thể nếu bản chất, cấu trúc của nó phản ánhbản chất, cấu trúc của tổng thể (tức là phải gồm đủ những đặc tính chứatrong tổng thể).- Tính đại diện của mẫu không cần đại diện cho mọi khía cạnh củatổng thể mà chỉ giới hạn đến những đặc tính phù hợp cho những nhu cầu cơbản của mục tiêu nghiên cứu.- Tính đại diện của mẫu phụ thuộc chủ yếu vào kích cỡ mẫu và tínhđồng nhất của mẫu. Mẫu càng lớn, càng đồng nhất thì tính đại diện càng cao.

các nghiên cứu phi thực nghiệm là một trong đó các biến của nghiên cứu không được kiểm soát hoặc thao tác. Để phát triển nghiên cứu, các tác giả quan sát các hiện tượng được nghiên cứu trong môi trường tự nhiên của họ, lấy dữ liệu trực tiếp để phân tích chúng sau này.

Sự khác biệt giữa nghiên cứu phi thực nghiệm và thực nghiệm là các biến được thao tác ở phần sau và nghiên cứu được thực hiện trong môi trường được kiểm soát. Vì vậy, ví dụ, bạn trải nghiệm về lực hấp dẫn bằng cách cố tình thả một hòn đá từ nhiều độ cao.

Mặt khác, trong nghiên cứu phi thực nghiệm, các nhà nghiên cứu, nếu cần thiết, đến nơi xảy ra hiện tượng cần nghiên cứu. Ví dụ, để biết thói quen uống rượu của những người trẻ tuổi, các cuộc khảo sát được tiến hành hoặc quan sát trực tiếp khi họ làm, nhưng họ không được cung cấp đồ uống.

Loại nghiên cứu này rất phổ biến trong các lĩnh vực như tâm lý học, đo lường tỷ lệ thất nghiệp, nghiên cứu tiêu dùng hoặc thăm dò ý kiến. Nói chung, đây là những sự thật có sẵn, được phát triển theo luật riêng hoặc quy tắc nội bộ của họ.

Chỉ số

  • 1 thiết kế nghiên cứu phi thực nghiệm
    • 1.1 Sự khác biệt với thiết kế thử nghiệm
  • 2 Đặc điểm
  • 3 loại
    • 3.1 Thiết kế cắt ngang hoặc cắt ngang
    • 3.2 Thiết kế dọc
  • 4 ví dụ
    • 4.1 Tác dụng của rượu
    • 4.2 Khảo sát ý kiến
    • 4.3 Thành tích học tập
  • 5 tài liệu tham khảo

Thiết kế nghiên cứu phi thực nghiệm

Trái ngược với những gì xảy ra với nghiên cứu thực nghiệm, trong phi thực nghiệm, các biến được nghiên cứu không được cố tình thao túng. Cách tiến hành là quan sát các hiện tượng cần phân tích khi chúng được trình bày trong bối cảnh tự nhiên của chúng.

Theo cách này, không có kích thích hoặc điều kiện cho các đối tượng đang được nghiên cứu. Đây là trong môi trường tự nhiên của họ, mà không được chuyển đến bất kỳ phòng thí nghiệm hoặc môi trường kiểm soát.

Các biến hiện có của hai loại khác nhau. Đầu tiên là các cuộc gọi độc lập, trong khi những người được gọi là người phụ thuộc là kết quả trực tiếp của những cuộc gọi trước.

Trong loại nghiên cứu này, mối quan hệ giữa nguyên nhân và hiệu ứng được nghiên cứu để đưa ra kết luận hợp lệ.

Cho rằng các tình huống không được tạo ra exprofeso để điều tra chúng, có thể khẳng định rằng các thiết kế không thử nghiệm nghiên cứu các tình huống đã tồn tại được phát triển theo quy tắc nội bộ của riêng chúng.

Trong thực tế, một giáo phái khác được đưa ra là điều tra bài cũ; đó là, về sự kiện hoàn thành.

Sự khác biệt với thiết kế thử nghiệm

Sự khác biệt chính giữa cả hai loại nghiên cứu là trong các thiết kế thử nghiệm có sự thao túng các biến của nhà nghiên cứu. Một khi các điều kiện mong muốn đã được tạo ra, các nghiên cứu đo lường tác động của chúng.

Mặt khác, trong các cuộc điều tra phi thực nghiệm, thao tác này không tồn tại mà thay vào đó, dữ liệu được thu thập trực tiếp trong môi trường diễn ra các sự kiện..

Không thể nói rằng một phương pháp tốt hơn phương pháp kia. Mỗi cái đều có giá trị như nhau tùy thuộc vào những gì sẽ được nghiên cứu và / hoặc trên quan điểm mà nhà nghiên cứu muốn đưa ra cho công việc của mình..

Theo đặc điểm riêng của nó, nếu nghiên cứu là thử nghiệm, việc lặp lại nó sẽ dễ dàng hơn nhiều để đảm bảo kết quả.

Tuy nhiên, việc kiểm soát môi trường làm cho một số biến có thể xuất hiện khó khăn hơn một cách tự nhiên. Nó trái ngược với những gì xảy ra với các thiết kế phi thực nghiệm.

Tính năng

Như đã đề cập trước đây, đặc điểm đầu tiên của loại nghiên cứu này là không có thao tác với các biến được nghiên cứu.

Thông thường, đây là những hiện tượng đã xảy ra và được phân tích một posteriori. Ngoài đặc điểm này, các đặc thù khác có trong các thiết kế này có thể được chỉ ra:

- Nghiên cứu phi thực nghiệm được sử dụng rộng rãi khi, vì lý do đạo đức (như tặng đồ uống cho người trẻ tuổi), không có lựa chọn nào để tiến hành các thí nghiệm có kiểm soát.

- Các nhóm không được thành lập để nghiên cứu chúng, nhưng chúng đã tồn tại từ trước trong môi trường tự nhiên của chúng.

-Dữ liệu được thu thập trực tiếp, sau đó phân tích và giải thích. Không có sự can thiệp trực tiếp vào hiện tượng.

- Điều rất phổ biến là các thiết kế phi thực nghiệm được sử dụng trong nghiên cứu ứng dụng, vì chúng nghiên cứu các sự kiện khi chúng diễn ra tự nhiên.

- Với các đặc điểm được trình bày, loại nghiên cứu này không hợp lệ để thiết lập các mối quan hệ nhân quả không rõ ràng.

Các loại

Thiết kế ngang hoặc ngang

Kiểu thiết kế nghiên cứu phi thực nghiệm này được sử dụng để quan sát và ghi lại dữ liệu tại một thời điểm cụ thể và, bởi bản chất của nó, là duy nhất. Theo cách này, phân tích tập trung vào các tác động của một hiện tượng xảy ra tại một thời điểm cụ thể.

Một ví dụ, nghiên cứu về hậu quả của một trận động đất đối với nhà ở trong thành phố hoặc tỷ lệ thất bại của trường học trong một năm nhất định có thể được đề cập. Bạn cũng có thể lấy nhiều hơn một biến, biến nghiên cứu thành một biến phức tạp hơn.

Thiết kế ngang cho phép bao gồm các nhóm cá nhân, đối tượng hoặc hiện tượng khác nhau. Tại thời điểm phát triển chúng, chúng có thể được chia thành hai nhóm khác nhau:

Mô tả

Mục tiêu là điều tra những sự cố và giá trị của chúng, trong đó một hoặc nhiều biến xuất hiện. Sau khi có được dữ liệu, một mô tả về chúng chỉ đơn giản được thực hiện.

Nguyên nhân

Trong các thiết kế này, chúng tôi cố gắng thiết lập mối quan hệ giữa một số biến đã xảy ra tại một thời điểm nhất định. Các biến này không được mô tả từng cái một, nhưng chúng cố gắng giải thích chúng có liên quan như thế nào.

Thiết kế theo chiều dọc

Trái ngược với những gì xảy ra với thiết kế trước đó, theo chiều dọc, các nhà nghiên cứu dự định phân tích những thay đổi phải chịu bởi các biến số nhất định theo thời gian. Bạn cũng có thể điều tra mối quan hệ giữa các biến này phát triển như thế nào trong giai đoạn này.

Để đạt được mục tiêu này, cần phải thu thập dữ liệu tại các thời điểm khác nhau. Có ba loại trong thiết kế này:

Xu hướng

Họ nghiên cứu những thay đổi xảy ra trong một số dân nói chung.

Tiến hóa nhóm

Các đối tượng nghiên cứu là các nhóm hoặc nhóm nhỏ hơn.

Bảng điều khiển

Tương tự như các nhóm trước nhưng với các nhóm cụ thể được đo tại mọi thời điểm. Các nghiên cứu này rất hữu ích để phân tích các thay đổi riêng lẻ cùng với nhóm, cho phép biết yếu tố nào đã tạo ra các thay đổi trong câu hỏi.

Ví dụ

Nhìn chung, các thiết kế này được chuẩn bị cho việc nghiên cứu các sự kiện đã xảy ra và do đó, không thể kiểm soát các biến. Chúng rất thường xuyên trong các lĩnh vực thống kê các loại, cả hai để đo lường tỷ lệ mắc một số yếu tố và cho các nghiên cứu ý kiến.

Tác dụng của rượu

Một ví dụ kinh điển về nghiên cứu phi thực nghiệm là các nghiên cứu về tác động của rượu đối với cơ thể con người. Vì việc uống nước cho các đối tượng nghiên cứu là không đạo đức, những thiết kế này được sử dụng để thu được kết quả.

Cách để đạt được điều này sẽ là đến những nơi mà rượu được tiêu thụ theo thói quen. Đã đo mức độ mà chất này đạt được trong máu (hoặc bạn có thể lấy dữ liệu từ cảnh sát hoặc bệnh viện). Với thông tin này, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh các phản ứng riêng lẻ khác nhau, rút ​​ra kết luận về nó..

Các cuộc thăm dò ý kiến

Bất kỳ khảo sát nào cố gắng đo lường ý kiến ​​của một nhóm nhất định về một chủ đề đều được thực hiện thông qua các thiết kế phi thực nghiệm. Ví dụ, các cuộc thăm dò bầu cử rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia.

Thành tích học tập

Chỉ cần thu thập số liệu thống kê về kết quả của các trường học do chính các trường cung cấp. Ngoài ra, nếu bạn muốn hoàn thành nghiên cứu, bạn có thể tìm kiếm thông tin về tình trạng kinh tế xã hội của sinh viên.

Phân tích từng dữ liệu và liên quan chúng với nhau, một nghiên cứu thu được về mức độ kinh tế xã hội của các gia đình ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ em ở trường..

Tài liệu tham khảo

  1. Tiêu chuẩn APA. Nghiên cứu phi thực nghiệm - Chúng là gì và làm thế nào để xây dựng chúng. Lấy từ Normasapa.net
  2. NỀN TẢNG. Nghiên cứu phi thực nghiệm. Lấy từ ecured.cu
  3. Phương pháp luận2020. Nghiên cứu thực nghiệm và phi thực nghiệm. Lấy từ metodologia2020.wikispaces.com
  4. Rajeev H. Dehejia, Sadek Wahba. Các phương pháp so sánh điểm theo tỷ lệ cho các nghiên cứu nguyên nhân không độc hại. Lấy từ business.baylor.edu
  5. ĐọcCraze.com. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm và không độc hại. Lấy từ Readingcraze.com
  6. Reio, Thomas G. nonexperimental nghiên cứu: điểm mạnh, điểm yếu và các vấn đề về độ chính xác. Lấy từ emeraldinsight.com
  7. Wikipedia. Thiết kế nghiên cứu. Lấy từ en.wikipedia.org

Video liên quan

Chủ đề