Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Giải Tích Sơ Cấp Các ví dụ

Những Bài Tập Phổ Biến

Giải Tích Sơ Cấp

Giải x căn bậc hai của 3x+1=2x-1

Để loại bỏ dấu căn ở bên trái của phương trình, bình phương cả hai bên của phương trình.

Rút gọn mỗi vế của phương trình.

Bấm để xem thêm các bước...

Rút gọn vế trái của phương trình.

Rút gọn vế phải của phương trình.

Bấm để xem thêm các bước...

Viết lại ở dạng .

Khai triển bằng cách sử dụng phương pháp FOIL.

Bấm để xem thêm các bước...

Áp dụng thuộc tính phân phối.

Áp dụng thuộc tính phân phối.

Áp dụng thuộc tính phân phối.

Rút gọn và kết hợp các số hạng đồng dạng lại.

Bấm để xem thêm các bước...

Rút gọn mỗi số hạng.

Bấm để xem thêm các bước...

Nhân với .

Nhân với .

Nhân với .

Nhân với .

Nhân với .

Trừ từ .

Giải .

Bấm để xem thêm các bước...

Vì nằm ở vế phải phương trình, ta hoán đổi vế để nó nằm ở vế trái của phương trình.

Di chuyển tất cả các số hạng chứa sang vế trái của phương trình.

Bấm để xem thêm các bước...

Trừ từ cả hai vế của phương trình.

Trừ từ .

Di chuyển sang vế trái của phương trình bằng cách trừ nó từ cả hai vế.

Kết hợp các số hạng đối nhau trong .

Bấm để xem thêm các bước...

Trừ từ .

Cộng và .

Thừa số trong .

Bấm để xem thêm các bước...

Thừa số trong .

Thừa số trong .

Thừa số trong .

Đặt bằng và giải để tìm .

Đặt bằng và giải để tìm .

Bấm để xem thêm các bước...

Đặt nhân tử bằng .

Cộng cho cả hai vế của phương trình.

Chia mỗi số hạng cho và rút gọn.

Bấm để xem thêm các bước...

Chia mỗi số hạng trong cho .

Bỏ các thừa số chúng của .

Bấm để xem thêm các bước...

Bỏ thừa số chung.

Chia cho .

Đáp án là kết quả của và .

Loại bỏ đáp án mà không làm cho đúng.

Kết quả có thể được hiển thị ở nhiều dạng.

Dạng Chính Xác:

Dạng Thập Phân:

Dạng Hỗn Số:

  • Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

+) Áp dụng định lý: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0, thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng (a; b).

+) Các bước làm bài chứng minh phương trình có nghiệm.

- Bước 1: Biến đổi phương trình cần chứng minh về dạng f(x) = 0.

- Bước 2: Tìm 2 số a và b (a < b) sao cho f(a) . f(b) < 0

- Bước 3: Chứng minh hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b].

 Từ đó suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (a; b).

 Lưu ý: Các bước trên có thể thay đổi thứ tự.

+) Một số chú ý:

- Nếu f(a).f(b) ≤ 0 thì phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc [a; b].

- Nếu hàm số f(x) liên tục trên [a; + ∞) và có f(a) .

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
< 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (a; +∞).

- Nếu hàm số f(x) liên tục trên (-∞; a] và có f(a) .

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
< 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-∞; a).

Ví dụ 1: Chứng minh rằng phương trình x3 + x - 1 = 0 có nghiệm.

Hướng dẫn giải:

Đặt f(x) = x3 + x - 1

Hàm f(x) là hàm đa thức nên f(x) liên tục trên R (định lý cơ bản về tính liên tục)

Suy ra hàm f(x) liên tục trên đoạn [0; 1] (vì [0; 1] ⊂R) (1)

Ta có: f(0) = 03 + 0 – 1 = - 1 ; f(1) = 13 + 1 – 1 = 1

⇒ f(0) . f(1) = - 1. 1 = - 1 < 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0; 1) (tính chất hàm số liên tục).

Vậy phương trình x3 + x - 1 = 0 có nghiệm (đpcm).

Ví dụ 2: Chứng minh 4x4 + 2x2 - x - 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng (-1; 1).

Hướng dẫn giải:

+ Đặt f(x) = 4x4 + 2x2 - x - 3

Vì f(x) là hàm đa thức nên f(x) liên tục trên R.

Suy ra f(x) liên tục trên các đoạn [-1 ; 0] và [0; 1].

+ Ta có: f(-1) = 4.(-1)4 + 2.(-1)2 - (-1) - 3 = 4

f(0) = 4.0 + 2.0 - 0 - 3 = -3

f(1) = 4.14 + 2.12 - 1 - 3 = 2

+ Vì f(-1).f(0) = 4.(-3) = -12 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-1; 0)

Vì f(0) . f(1) = -3 . 2 = -6 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0; 1)

Mà hai khoảng (-1; 0) và (0; 1) không giao nhau. Từ đó suy ra phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm thuộc (-1; 1). (đpcm)

Ví dụ 3: Chứng minh rằng phương trình x5 - 5x3 + 4x - 1 = 0 có đúng 5 nghiệm.

Hướng dẫn giải:

Đặt f(x) = x5 - 5x3 + 4x - 1 thì f(x) liên tục trên R (vì f(x) là hàm đa thức).

Ta có:

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc
Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng
Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng
Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng
Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Vì f(1) . f(3) = -1 . 119 = -119 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (1; 3).

Do các khoảng

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
không giao nhau nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất 5 nghiệm.

Mà phương trình f(x) = 0 có bậc là 5, nên nó có không quá 5 nghiệm

Vậy phương trình f(x) = 0 có đúng 5 nghiệm (đpcm).

Ví dụ 4: Chứng minh rằng phương trình (m2 - m + 3)x2n - 2x - 4 = 0 với n ∈ N* luôn có ít nhất 1 nghiệm âm với mọi giá trị của tham số m.

Hướng dẫn giải:

Đặt f(x) = (m2 - m + 3)x2n - 2x - 4

Ta có:

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Mặt khác hàm số f(x) xác định là liên tục trên R nên hàm số liên tục trên đoạn [-2; 0]

Do đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-2; 0).

Vậy phương trình đã cho luôn có ít nhất 1 nghiệm âm với mọi giá trị của tham số m.

Ví dụ 5: Chứng minh rằng với mọi a, b, c phương trình x3 + ax2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm.

Hướng dẫn giải:

Đặt f(x) = x3 + ax2 + bx + c thì f(x) liên tục trên R (vì f(x) là hàm đa thức).

Ta có:

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
⇒∃ x1 > 0 để f(x1) > 0

Tương tự:

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
⇒∃ x2 < 0 để f(x2) < 0

Như vậy có x1 ; x2 để f(x1) . f(x2) < 0 suy ra phương trình có nghiệm x ∈ (x1; x2)

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi a, b, c.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Phương trình căn x trừ 1 bằng x trừ 3 có 1 nghiệm nằm trong khoảng nào sau đây

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.