Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có

Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos ( ωt   +   π 2 ) cm. Gốc thời gian đã chọn được lúc nào?

A. Lúc chất điểm ở vị trí biên dương.

B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

C. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

D. Lúc chất điểm ở vị trí biên âm.

Các câu hỏi tương tự

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới lò xo gắn với vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Phương trình dao động của vật có dạng x = Acos(ωt + φ)cm; t(s) thì lực kéo về có phương trình F = 2cos(5πt - 5π/6)N, t(s). Lấy π2 = 10. Thời điểm có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2018 (tính từ lúc t = 0) có giá trị gần đúng bằng:

A. 20,724s

B. 0,6127s

C. 201,72s

D. 0,4245s

B. A = 12cm;  A 1 = 6 cm.

C. A = 12 cm; A 1 = 6 3 cm

D.  A = 6 3 cm; A1 = 6 cm.


Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là x 1   =   A 1 cos πt + π 3 , x 2   =   12 cos πt + 2 π 3   c m .  Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d = Acos(πt + φ). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì :

A.  A   =   6   c m ,   A 1   =   6 3   c m

B.  A   =   12   c m ,   A 1   =   6   c m

C. A   =   12   c m ,   A 1   =   6 3   c m

D.  A   =   6 3   c m ,   A 1   =   6   c m

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình

Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
, trong đó t tính theo giây. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M có li độ xM = -6cm đến vị trí có li độ xN = 6cm là

A. 1/16 (s)

B. 1/8 (s)

C. 1/12 (s)

D. 1/24 (s)

Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với O là vị trí cân bằng theo các phương trình x 1   =   2 cos ω t + π 3 ; x 2   =   2 3 cos ω t - 5 π 6 . Giả thiết trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động của chúng?

A. 4cm

B.  2 7   c m

C.  3 5   c m

D.  5 2   c m

Một vật nhỏ dao động điều hoà với phương trình x   =   8 cos ( 10 π t ) c m . Thời điểm vật đi qua vị trí x =   − 4 cm ngược chiều dương lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu là:

A. 7/30 s

B. 4/15 s

C. 1/10 s

D. 4/10 s

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Từ lúc thả vật đến lúc vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất nó đi được quãng đường 7,5 cm. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Tính chu kì dao động của vật?

A.  π   s

B.  π 5 s

C.  π 2   s

D.  π 10   s

A. 60 cm/s từ M đến N. 

B. 30 cm/s từ N đến M.

C. 60 cm/s từ N đến M

D. 30 cm/s từ M đến N.

Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình dao động x   =   A cos ( ω t + φ ) ( A ) (t đo bằng s). Thế năng của con lắc có phương trình W t   =   0 , 0108   +   0 , 0108 sin ( 8 π t ) ( J ) , vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy π 2 =   10 . Thời điểm vật qua vị trí có li độ x   =   4 , 5   c m lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu   t   =   0   là:

A. 1/16s

B. 1/12s

C. 1/24s

D. 1/48s

Phương trình dao động có dạng: x = Acost. Gốc thời gian là lúc vật:

A.có li độ x = +A

B.có li độ x = -A

C.đi qua VTCB theo chiều dương.

D.đi qua VTCB theo chiều âm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải
Thay t = 0 vào phương trình ta được x = A
Chọn A

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Khái niệm dao động điều hoà - Dao động cơ - Vật Lý 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 62,8 cm/s. Lấy π = 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:

  • Vật dao động điều hoà có chu kì

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    . Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    cm/s là 0,2s. Biên độ dao động của vật bằng:

  • Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = 10cos(2πt + π/3). Pha dao động là:

  • Một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì dao động là:

  • Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và có các pha ban đầu là -π/6 và -π/2 . Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng:

  • Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    cm lần thứ 2017 tại thời điểm.

  • Hai vật dao động điều hòa cùng chu kì T, biên độ A1 + A2 =

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    ( cm). Tại một thời điểm t, vật 1 có li độ x1 và vận tốc v1, vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    Tìm giá trị lớn nhất của chu kì T.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hãy xác định hàm số

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    . Biết
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    là một nguyên hàm của hàm số
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    thỏa mãn
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    ,
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    .

  • Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình sử dụng các thiết bị điện liên tục trong 10 giờ. Biết rằng khi sử dụng, tổng công suất tiêu thụ của các thiết bị đó luôn không đổi và có giá trị là 1200 W. Giá tiền điện là 2000đ/(kW.h). Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả trong 30 ngày là ?

  • Họnguyênhàmcủahàmsố

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có

  • Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    , dung kháng
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    (với
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    , khi đó:

  • Cho hai hàm số

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    Tìm
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    để
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    là một nguyên hàm của hàm số
    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở 50Ω một điện áp

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

  • Tìmhọnguyênhàmcủahàmsố

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    .

  • Chọn phát biểu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:

  • Tìm họ nguyên hàm của hàm số

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    .

  • Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u =60

    Phương trình dao động có dạng x = Acos t π/3 Góc thời gian là lúc vật có
    cos100πt (V). Khi R1 = 9Ω hoặc R2 = 16Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó?