Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. (1), (4), (6), (9) và (10)

B. (1), (4), (7), (9) và (10)

C. (1), (3), (6), (9) và (10)

D. (4), (6), (7), (9) và (10)

Xem đáp án » 03/08/2019 28,981

Khái niệm và cơ sở sinh trưởng ở thực vất, khái niệm và các loại mô phân sinh, các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.

I. SINH TRƯỞNG

Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.

Ví dụ: sự tăng kích thước chiều cao và đường kính thân của cây

Cơ sở tế bào học của hiện tượng sinh trưởng là sự nguyên phân của các tế bào mô phân sinh.

Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.

Có các loại mô phân sinh sau: mô phân sinh đỉnh thân, đỉnh rễ, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng (ở cây 1 lá mầm).

Ở thực vật Hai lá mầm có cả mô phân sinh bên và mô phân sinh đỉnh → tăng trưởng chiều cao và đường kính thân.

Ở thực vật Một lá mầm chỉ có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng → tăng trưởng chiều cao và không tăng kích thước bề ngang (do không có mô phân sinh bên).

II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT

1. Nhân tố bên trong

- Đặc điểm di truyền: Cây Một lá mầm chỉ có sinh trưởng sơ cấp, cây Hai lá mầm có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

- Các thời kì sinh trưởng của giống, loài.

- Hoocmôn thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng.

2. Nhân tố bên ngoài

- Nhiệt độ: Ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của thực vật, tùy từng loại cây có nhiệt độ thích hợp khác nhau. Ví dụ: những cây rau màu vụ đông (su hào, bắp cải,..) thích hợp với điều kiện lạnh hơn.

- Hàm lượng nước: Tế bào thực vật sinh trưởng thích hợp với độ ẩm cao, trên 90%.

- Ánh sáng: Ảnh hưởng tới quang hợp do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, có thể gây nên sự biến đổi hình thái của cây (cây bị vàng lá,..)

- Ôxi: Ôxi ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.

- Dinh dưỡng khoáng: Ảnh hưởng tới quang hợp do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, gây nên sự biến đổi hình thái của cây (cây bị còi cọc, vàng lá,..)

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

Sinh trưởng ở thực vật là:

A. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng

tế bào.

B. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô.

C. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô.

D. Quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hóa tế bào.

* Hướng dẫn giải

Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào làm cây lớn lên, tạo nên cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 34

Sinh trưởng ở thực vật là

B. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô

D. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào

Các câu hỏi tương tự

Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của?

A. các hệ cơ quan trong cơ thể

B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào

C. các mô trong cơ thể

D. các cơ quan trong cơ thể

Đánh dấu X vào vuông cho ý KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

  A – Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.
  B – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
  C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
  D – Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng so với hệ thần kinh dạng lưới.

Sinh trưởng là sự...................... về mặt kích thước và............ tế bào. Tốc độ sinh trưởng của mỗi loài phụ thuộc vào ............................. và là một chỉ tiêu quan trọng trong .................................

B. phát triển - số lượng - từng loài - chọn giống.

(1) Ở lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch

(3) Kích thích chuyển hóa ở tế bào

I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).

III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:

  A – Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
  B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
  C – Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
  D – Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.

I. Để tiến hành quá trình trao đổi khí, bề mặt hô hấp phải rộng, khô, thoáng và có nhiều các mạch bạch huyết bao quanh để trao đổi khí.

III. Các loài động vật hô hấp bằng phổi đều có bề mặt trao đổi khí là các phế nang, khí được trao đổi từ túi phế nang vào các mao mạch bao quanh.

Số phát biểu chính xác là:

A.

B.

C.

D.

Xét các đặc điểm sau

(1) là các hợp chất hữu cơ được tạo nên trong một thành phần của cơ thể và di chuyển đến các thành phần khác, tại đó chúng kích thích hay ức chế sinh trưởng

(2) với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể

(3) kích thích cây phát triển nhanh

(4) trong cây,  hoocmôn thực vật di chuyển trong mạch gỗ và mạch libe

(5) khác biệt về enzim là chất xúc tác cho một phản ứng sinh hóa, hoocmôn hoạt hóa cả một chương trình phát sinh hình thái như kích thích hạt và chồi nảy mầm bao gồm rất nhiều quá trình và nhiều phản ứng hóa sinh

Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật là những đặc điểm?

A. (1), (2), (3) và (4)        

B. (1), (2), (3) và (5)

C. (1), (2), (4) và (5)        

D. (1), (3), (4) và (5)