So sánh sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý

Giải câu 6 trang 55 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9

Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.

Lời giải:

- Theo em, vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Bảng so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí:

Tiêu chíTrách nhiệm đạo đứcTrách nhiệm pháp lí
Giống nhau- Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương.
Khác nhau- Bằng tác động của dư luận - xã hội.
-Tự giác thực hiện.
- Lương tâm cắn rứt.
- Bắt buộc thực hiện.
- Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Ghi nhớ:
Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

Giải các bài tập Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân khác Trả lời câu hỏi a trang 52 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Em hãy nhận xét các... Trả lời câu hỏi b trang 52 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Những hành vi đó đã... Trả lời câu hỏi c trang 52 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Theo em, người thực... Giải câu 1 trang 55 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Em hãy xác định các... Giải câu 2 trang 55 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Trong các trường hợp... Giải câu 3 trang 55 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Do muốn có tiền tiêu... Giải câu 4 trang 55 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Tú (14 tuổi - Học sinh... Giải câu 5 trang 55 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Trong các ý kiến sau, ý... Giải câu 6 trang 55 - Bài 15 - SGK môn GDCD lớp 9 Theo em, vi phạm đạo...

Bài trước Bài sau

So sánh trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức

Giống: – Làm cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương.

Khác:

– Trách nhiệm pháp lý: Bắt buộc thực hiện bằng phương pháp cưỡng chế của Nhà Nước

– Trách nhiệm đạo đức Lương tâm cắn rứt, xã hội lên án, cười chê

Bài viết liên quan

  • Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ từng loại
  • Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ từng loại
  • Lao động là gì?
  • Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
  • Vì sao nhà nước ta quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau đối với các mặt hàng?
  • Em hãy cho biết tảo hôn gây nên hậu quả gì đối với bản thân, gia đình xã hội?
  • Thế nào là chí công vô tư? Nêu ý nghĩa của phẩm chất chia công vô tư? Tìm câu danh ngôn nói về chí công vô tư?
  • Thế nào là bảo vệ Tổ quốc?

Xem thêm: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Ý nghĩa? Trách nhiệm của học sinh?

Đề thi GDCD 9 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.7 KB, 3 trang )

Sở GD & ĐT Bạc Liêu
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
ĐỀ THI HK II
Môn: GDCD 9 ( Thời gian: 45 phút )
Đề 1
Câu 1: (3đ) Lao động là gì ? Công dân có quyền và nghĩa vụ lao động như thế nào ?
Câu 2: (3đ) Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách
nhiệm pháp lí về hành vi của mình ? Vì sao ?
a) Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào một xe
máy của người đi đường ;
b) Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.
Câu 3: (4đ) Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so
sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
Hết
……………………………………………………………………………………….
Sở GD & ĐT Bạc Liêu
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
ĐỀ THI HK II
Môn: GDCD 9 ( Thời gian: 45 phút )
Đề 2
Câu 1: (3 đ) Nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện
nay?
Câu 2: (3đ) Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng
cách nào?
Câu 3: (4đ) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc?
Hết
Sở GD & ĐT Bạc Liêu
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK II
Môn: GDCD 9 ( Thời gian: 45 phút )
Đề 2


Câu 1: (3đ) Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người
theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
Câu 2: (3đ) Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng
cách:
- Trực tiếp tham gia vào các công việc của Nhà nước ; bàn bạc, đóng góp ý kiến
và giáp sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước.
- Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ
quan có thẩm quyền giải quyết.
Câu 3: (4đ) Để thực hiện bảo vệ Tổ quốc, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường,
học sinh chúng ta phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện
tập quân sự ; tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và
nơi cư trú ; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân
trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Hết
Sở GD & ĐT Bạc Liêu
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GDCD 9 HK II
Môn: GDCD 9 ( Thời gian: 45 phút)
Đề 1
Câu 1: (3) Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng
nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân
loại.
@ Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân:
- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm
kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho


bản thân và gia đình.
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình,
góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát
triển đất nước.
- Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ
đối xã hội với đất nước của mỗi công dân.
Câu 2: (3đ) Trường hợp ( b). Vì em bé mới lên 5 tuổi nên không bị xử lí vi phạm
theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp này, trách nhiệm thuộc về người trông
nôm em bé.
Câu 3: (4đ) Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật. Vì đạo đức là chuẩn
mực, quy ước của xã hội.
@ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm
pháp lí:
- Sự khác nhau: Giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí là người vi
phạm đạo đức sẽ bị dư luận xã hội lên án, chê bai. Còn trách nhiệm pháp lí là
nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp
hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
- Sự giống nhau: Trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí đều là hành vi vi
phạm của con người.
Hết

Những khái niệm đạo đức và pháp luật cần nắm rõ

Đạo đức là gì?

Đạo đức hay chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.

Đạo đức ra đời và tồn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử. Đạo đức được hình thành một cách tự phát trong xã hội, được lưu truyền từ đời này sang đời khác theo phương thức truyền miệng. Đạo đức thể hiện ý chỉ của một cộng đồng dân cư, ý chí chung của xã hội và đảm bảo thực hiện bằng thói quen, bằng dư luận xã hội, bằng lương tâm, niềm tin của mỗi người.

Đạo đức có nguồn gốc giá trị lâu dài, khi con người có ý thức thì sẽ tự điều chỉnh hành vi đó cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức. Do sự điều chỉnh đó xuất phát từ tự thân chủ thể nên hành vi đạo đức có tính bền vững

Pháp luật là gì?

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh các hành vi trong xã hội. Pháp luật là sự cưỡng bức, cưỡng chế phải thực hiện tác động bên ngoài, dù muốn hay không người đó cũng phải thay đổi hành vi của mình, nếu không tuân thủ thì sẽ bị cưỡng chế tuân thủ và bị xử phạt. Pháp luật chỉ ra đời và tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định, mục đích để điều chỉnh xã hội trong giai đoạn đó. Vì thế pháp luật thường xuyên có sự thay đổi và điều chỉnh nếu như không còn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của xã hội.

Trong đời sống xã hội, pháp luật đóng vai trò rất quan trọng. Nó là công cụ không thể thiếu để bảo đảm cho sự tồn tại và vận hành bình thường của xã hội, của nền đạo đức. Pháp luật là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, pháp luật tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới.

Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.

Xem lời giải

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

Khái niệm “đạo đức kinh doanh” và “trách nhiệm xã hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn. Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội được nhiều người sử dụng như là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh. Tuy nhiên, hai khái niệm này có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Nếu trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội thì đạo đức kinh doanh lại bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh. Trách nhiệm xã hội được xem như một cam kết với xã hội trong khi đạo đức kinh doanh lại bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đức của tổ chức kinh doanh, mà chính những phẩm chất này sẽ chỉ đạo quá trình đưa ra quyết định của những tổ chức ấy.

Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức thì trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức tới xã hội. Nếu đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong thì trách nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài.

Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau.Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định. Có nhiều bằng chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận.

Các vụ tranh cãi về các vấn đề đạo đức hoặc trách nhiệm đạo đức thường được dàn xếp thông qua những hành động pháp lý dân sự.
Các ví dụ:

- Tổng công ty Bausch & Lomb đã phải chịu một vụ thua lỗ khoảng 54% thu nhập sau khi các nhà quản lý “đùa giỡn và bỏ qua các quy định kế toán và đạo đức”.

- Công ty Pennzoil đã phải chi trả 6,75 USD để dàn xếp vụ kiện về phân biệt chủng tộc, công ty này đã bị quy kết là đã trả lương cho những nhân viên người da đen thấp hơn và cho họ ít cơ hội đựoc thăng tiến hơn so với những nhân viên da trắng.

Với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hoà lợi ích của các bên liên đới và đòi hỏi, mong muốn của xã hội.

Khó khăn trong các quyết định quản lý không chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn cân đối, hài hoà và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợi nhuận. Chính vì vậy, khi vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần có những quy tắc riêng, phương pháp riêng là đạo đức kinh doanh, và các trách nhiệm ở phạm vi và mức độ rộng lớn hơn, trách nhiệm xã hội.

Đạo đức là gì?

Trước khi đi vào nội dung so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật thì hãy cùng Đâytìm hiểu về khái niệm đạo đức nhé!

Đạo đức là một từ Hán – Việt. Đạo đức là từ dùng để chỉ yếu tố về tính cách và giá trị của con người. Bên cạnh đó nó còn làhệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội.

Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói đến một người có đạo đức có nghĩa là nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức. Họ sống có chuẩn mực và có nét đẹp trong cả đời sống và tâm hồn.

Đạo đức qui định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác và xã hội. Vì thế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lí tưởng mỗi người.

Những chuẩn mực và qui tắc đạo đức gồm: độ lượng, khoan dung, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín,…

Video liên quan

Chủ đề