Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Qua bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh giúp các em ổn lại kiến thức cơ bản và khả năng làm một bài văn thuyết minh kết hợp với các yếu tố nghệ thuật tự thuật, kể chuyện, đối thoại, so sánh,...

1. Tóm tắt nội dung

2. Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

2.1. Chuẩn bị ở nhà

2.2. Luyện tập trên lớp

3. Hỏi đáp về bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

ADSENSE

 

1. Tóm tắt nội dung

  • Muốn cho bài văn thuyết minh thêm sinh động và hấp dẫn ta cần vận dụng thêm một số nghệ thuật như kể chuyện, đối thoại, ẩn dụ, nhân hóa,...
  • Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, làm nổi bật đặc điểm thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.

2. Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

2.1. Chuẩn bị ở nhà

  • Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón.
  • Dàn bài
    • Mở bài: Giới thiệu về chiếc nón
    • Thân bài:
      • Lịch sử của chiếc nón
      • Cấu tạo của chiếc nón
      • Quy trình làm ra chiếc nón.
      • Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón.
    • Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện đại.
  • Hướng dẫn viết đoạn mở bài

Nón lá là hình ảnh quen thuộc, gần gũi đối với phụ nữ Việt Nam từ xưa tới nay. Chiếc nón lá gắn với tà áo dài truyền thống, với lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán của Việt Nam. Và nón lá chính là biểu tượng của Việt Nam đối với bạn bè các nước năm châu, là linh hồn, là tinh hoa của nét đẹp nghìn năm văn hiến.

2.2. Luyện tập trên lớp

  • Đề bài: Thuyết minh về cái quạt
  • Dàn bài:
    • Mở bài: Giới thiệu về cái quạt.
    • Thân bài: 
      • Nêu công dụng của cái quạt dùng:
        • Để quạt khi trời nóng.
        • Để trang trí.
        • Để biểu diễn nghệ thuật.
      • Cấu tạo của cái quạt, hình dáng như thế nào?
        • Ốc xoắn: bằng sắt.
        • Khung quạt: làm bằng vật liệu gì? kích thước ra sao? (bằng nan, sắt.)
        • Đồ bao bọc: bằng ni nông giấy.
      • Phân loại: quạt nan, quạt giấy, quạt điện
      • Lịch sử của cái quạt: Nêu nguồn gốc, xuất xứ (có từ rất lâu đời.)
      • ý nghĩa: Là vật dụng hữu ích, quan trọng mang lại nguồn lợi nhuận trong kinh doanh.
    • Kết bài: Bày tỏ cảm nghĩ về chiếc quạt.

Để biết được bố cục và cách làm một bài văn thuyết minh kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật như thế nào? Các em tham khảo thêm phần

bài giảng Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

3. Hỏi đáp về bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

1. Viết dàn ý cho đề bài: Thuyết minh giới thiệu một trong các đồ dùng: cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón.

2. Viết đoạn văn Mở bài cho bài văn với đề bài trên.

Trả lời : Dàn bài đáp ứng một số yêu cầu sau:

- Nội dung thuyết minh:

+ Lập dàn ý theo bố cục ba phần;

+ Nêu được công dụng, đặc điểm cấu tạo, lịch sử của vật lựa chọn làm đối tượng thuyết minh.

- Hình thức thuyết minh:

+ Sử dụng các biện pháp thuyết minh thông dụng;

+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật để tạo sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh (nhân hoá, so sánh, miêu tả, kể chuyện,…).

- Khi khoa học kĩ thuật phát triển và phát minh ra nguồn điện: Chế tạo ra những chiếc quạt có cánh bằng nhựa, kim loại và chạy bằng động cơ.

2. Các loại quạt, đặc điểm cấu tạo của từng loại:

- Quạt gồm có nhiều chủng loại: to, nhỏ tùy theo nhu cầu của người dùng. Dựa vào các đặc điểm, cấu tạo người ta đặt tên ra các loại quạt…

3. Công dụng: Đem lại những luồng gió mát cho con người vào những ngày hè oi ả, bảo đảm sức khỏe cho mọi người trong lúc lao động cũng như khi nghỉ ngơi.

4. Cách sử dụng:

- Các loại quạt mo, quạt nan, quạt giấy: phải dùng tay và sức người để quạt.

- Quạt cây, quạt bàn, quạt treo tường, quạt trần: dùng động cơ điện

5. Cách bảo quản:

- Các loại quạt làm bằng chất liệu như lá cây, mo cau, tre khi dùng xong phải giữ khô; khi quạt phải nhẹ nhàng không gấp hoặc vo lại.

- Các loại quạt chạy bằng động cơ: Khi dùng phải điều chỉnh điện hợp lí, khi không dùng phải tắt quạt, thỉnh thoảng phải lau sạch và tra dầu bảo vệ động cơ.

III. Kết bài:

- Đánh giá vai trò của chiếc quạt đối với đời sống con người.

- Phát biểu những cảm nghĩ của em về chiếc quạt trong gia đình.

Đề 2

Thuyết minh về chiếc bút bi.

I. Mở bài: Giới thiệu sự quan trọng của bút bi với học sinh.

II. Thân bài

1. Nguồn gốc, xuất xứ

– Phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro trong những năm 1930.

2. Cấu tạo

– Vỏ bút:.

– Ruột bút:

- Bộ phận khác: Lò xo, nút bấm, nắp đậy…

3. Phân loại

Bút bi có thể phân loại dựa theo:

– Kiểu dáng và màu sắc.

4. Cách hoạt động, bảo quản

– Nguyên lý hoạt động.

– Khi sử dụng tránh va đập và rơi.

5. Ý nghĩa

– Bút bi dùng để viết, để vẽ.

– Bút bi còn là người bạn đồng hành với học sinh sinh viên.

III. Kết bài

Nêu lên được tầm quan trọng, tiện lợi của cây bút bi trong học tập.

Đề 3

Thuyết minh về chiếc áo dài.

I. Mở bài: Giới thiệu về chiếc áo dài

II. Thân bài

1. Lịch sử, nguồn gốc

- Thời chúa Nguyễn Phúc Kháng:

- Thời vua Minh Mạng:.

- Áo dài Le mor:

- Áo dài Lê Phổ:

- Đời sống mới:.

2. Cấu tạo

- Cổ áo:

- Thân áo:

- Áo dài có hai tà:

- Tay áo

- Quần áo dài

3. Công dụng

- Trang phục truyền thống

- Là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam

- Trang phục công sở như các ngành nghề: Tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,…

4. Cách bảo quản

Do chất liệu vải mềm mại nên áo dài đòi hỏi phải được bảo quản cẩn thận.

5. Ý nghĩa của chiếc áo dài

- Trong đời sống: Là trang phục truyền thống, quốc phục của dân tộc Việt Nam

- Trong nghệ thuật:

+ Thơ văn:

+ Âm nhạc:

+ Hội họa

+ Trình diễn

III. Kết bài: Nêu ý nghĩa của chiếc áo dài

Đề 4

Thuyết minh về chiếc nón lá

I. Mở bài:

Đã từ lâu chiếc nón lá đã đi vào nhiều bài thơ, bài ca Việt Nam và trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.

II. Thân bài

1. Nguồn gốc:

- Chiếc nón lá có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón lá đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lữ.

- Từ xa xưa, nón lá đã hiện diện trong đời sống hằng ngày của người Việt Nam trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết.

2. Nguyên vật liệu, cách làm:

a. Chọn lá, sấy lá, ủi lá:

b. Chuốc vành, lên khung lá, xếp nón:

c. Chằm nón:

3. Công dụng:

- Chiếc nón lá không chỉ dùng để đội đầu che mưa, che nắng khi ra đồng, đi chợ, là chiếc quạt xua đi những giọt mồ hôi dưới nắng hè gay gắt mà còn là vật làm duyên, tăng nét nữ tính của người phụ nữ.

- Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện nét dịu dàng, mềm mại kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.

4.  Bảo quản:

Muốn nón lá được bền lâu chỉ nên đội khi trời nắng, tránh đi mưa. Sau khi dùng nên cất vào chỗ bóng râm.

III. Kết bài:

- Chiếc nón lá là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam, là một sản phẩm truyền thống và phổ biến trên khắp mọi miền đất nước.

Chủ đề