Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua

Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua

81 điểm

Phương Lan

Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng B. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ C. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ

D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C - Đáp án A: cả chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu. - Đáp án B: Chiến tranh lãnh không chỉ diễn ra ở Liên Xô và Mĩ mà nó thể hiện trên phạm vi toàn thế giới. Thể hiện qua các cuộc chiến tranh cục bộ như: chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Viêt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975); chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp (1945 – 1954) - Đáp án C: chiến tranh lanh không chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn cả về văn hóa, quân sự. Tuy thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nhưng không xảy ra xung đột quân sự trực tiếp giữa hai nước. Khác với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nước và chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực chính trị, quân sự. - Đáp án D: chiến tranh lanh và các cuộc chiến tranh đã qua đều diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại. Chiến tranh lạnh (1947 – 1989); Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Chọn đáp án: C Chú ý: phân biệt sự khác biệt giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh đã qua.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vai trò của Liên quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện này là gi? A. Liên hợp quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thảnh viên trên nhiều lĩnh vực. C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người nhằm nâng cao đời sống của người dân D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo, chống đói nghèo.
  • Năm 1992, ASEAN quyết định sẽ tổ chức Đông Nam Á thành A. Một khu vực hòa bình B. Một khu vực mậu dịch tự do C. Một khu vực ổn định và phát triển D. Diễn đàn khu vực
  • Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào? A. Quân đội Anh và quân đội Mĩ. B. Quân đội Anh và quân đội Pháp. C. Quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc D. Quân đội Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc
  • Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào? A. Nam Đồng thư xã B. Việt Nam cách mạng thanh niên C. Quan hải tùng thư D. Cường học thư xã
  • Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã dẫn tới hệ quả gi? A. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường chết. B. Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - trật tự hai cực lanta. C. Liên Xô và Mỹ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng.
  • Module 4 lịch sử Căn cứ trực tiếp để xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên là
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi mà nhân dân Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là A. chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc B. chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tự do, bình đẳng và bác ái. C. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo. D. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc
  • Từ ngày 15 đến ngày 21 -11 - 1975, Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tại Sài Gòn, đã nhất trí hoàn toàn các vấn đề gì? A. Lấy tên nước là nước Cộng hoà chủ nghĩa xã hội Việt Nam. B. Chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. C. Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca. D. Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Muốn thực hiện mục tiêu của ba chương trình kinh tế thì nông nghiệp, kể cả lâm ngư nghiệp phải đặt đúng vị trí là A. mặt trận hàng đầu và được đầu tư về nhiều mặt. B. mặt trận thứ yếu và cần hạn chế đầu tư. C. mặt trận thứ yếu và đầu tư về một số mặt. D. mặt trận quan trọng và đầu tư về một số mặt.
  • Từ tháng 11/1968 đến tháng 6/1969, Đường Hồ Chí Minh trên biển vận chuyển gián tiếp cho chiến trường bao nhiêu tấn vũ khí, hàng hóa?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?

Anh (chị) hiểu thế nào là Chiến tranh lạnh?

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là

Điểm chung của hiệp ước Bali (1976) và định ước Henxinki (1975) là?

Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

Tại sao cho đến nay, hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng bị chia cắt?

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là


A.

Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ.

B.

Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

C.

Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự.

D.

Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.

B.

Nếu như các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nuớc thì Chiến tranh lạnh là chiến tranh không tiếng súng, không có xung đột quân sự trực tiếp

=>Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua: Không xung đột trực tiếp bằng quân sự.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ