Sự khác nhau cấu tạo của adn và arn

ADN là gì?

Trước khi tìm hiểu sự khác nhau giữa ADN và ARN, chúng ta cùng xem qua khái niệm ADN là gì nhé!

ADN là viết tắt của cụm từ Acid Deoxyribonucleic. ADN là phân tử mang vật chất di truyền quy định mọi hoạt động sống của các sinh vật và nhiều loại virus. Hầu như toàn bộ các tế bào trong cơ thể có ADN như nhau.

Phần lớn ADN ở trong nhân tế bào, một lượng nhỏ ADN khác có thể có trong ti thể (được gọi là mtADN). Ti thể là cơ quan trong tế bào giúp chuyển năng lượng trong máu thành dạng mà các tế bào có thể sử dụng được.

Sự khác nhau cấu tạo của adn và arn

ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố hoá học là C, H, O, P, N. ADN là loại phân tử lớn (đại phân tử), có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là nucleotit.

Mỗi nucleotit gồm các thành phần sau:

  • Đường Deoxiriboluzo: C5H10O4.
  • Axit photphoric: H3PO4.
  • 1 trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X ).

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN VÀ ARN

21 / 12 2018 Môn Sinh Quản Trị

1. Thành phần cấu tạo ADN:

ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố hoá họclà C, H, O, P, N. ADN là loại phân tử lớn (đại phân tử), có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit gồm:

– Đường đêôxiribôluzơ:C5H10O4

– Axit phôtphoric:H3PO4

  • 1 trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X ). Trong đó A, G có kích thước lớn còn T, X có kích thước bé hơn.

2. Cấu trúc ADN:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.

– Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo.

– Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại).

– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:

+ Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong một mạch đơn này à trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch còn lại.

+ Trong phân tử ADN: tỉ số: A+T/ G+X là hằng số nhất định đặc trưng cho mỗi loài.

3. Tính chất của ADN

– ADN có tính đặc thù: ở mỗi loài, số lượng + thành phần + trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN là nghiêm ngặt và đặc trưng cho loài.

– ADN có tính đa dạng: chỉ cần thay đổi cách sắp xếp của 4 loại nuclêôtit -> tạo ra các ADN khác nhau.

Tính đa dạng + tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật.

4. Chức năng của ADN

Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc và toàn bộ các loại prôtêin của cơ thể sinh vật, do đó quy định các tính trạng của cơ thể sinh vật.

->Thông tin di truyền: được chứa đựng trong ADN dưới hình thức mật mã (bằng sự mã hóa bộ 3) cứ 3 nuclêôtit kế tiếp nhau trên 1 mạch đơn quy định 1 axít amin (aa) (= mã bộ 3) hay bộ 3 mã hóa = mã di truyền = đơn vị mã = 1 codon). Vậy trình tự sắp xếp các axít amin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN. Mỗi đoạn của phân tử ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin được gọi là gen cấu trúc.

ARN

là bản sao từ một đoạn của ADN (tương ứng với một gen), ngoài ra ở một số virút ARN là vật chất di truyền.

1. Thành phần:

Cũng như ADN, ARNlà đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân lànuclêôtit. Mỗi đơn phân (nuclêôtit) được cấu tạo từ 3 thành phần sau:

–Đường ribôluzơ:C5H10O5(còn ở ADN là đường đềôxi ribôluzơC5H10O4).

–Axit photphoric:H3PO4.

–1 trong 4 loại bazơ nitơ(A, U, G, X).

Các nuclêôtit chỉ khác nhau bởi thành phần bazơ nitơ, nên người ta đặt tên của nuclêôtit theo tên bazơ nitơ mà nó mang.

2. Cấu trúc ARN:

ARN có cấu trúc mạch đơn:

– Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữaH3PO4của ribônuclêôtit này vớiđườngC5H10O5của ribônuclêôtit kế tiếp. Tạo nên một chuỗi pôli nuclêôtit (kích thước của ARN ngắn hơn rất nhiều so với kích thước của ADN.

– Có 3 loại ARN:

–ARN thông tin(mARN): sao chép đúng một đoạn mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung nhưng trong đó A thay cho T.

–ARN ribôxôm(rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.

–ARN vận chuyển(tARN): 1 mạch pôlinuclêôtit nhưng cuộn lại một đầu

+ Ở một đầu của tARN có bộ ba đối mã, gồm 3 nuclêôtit đặc hiệu đối diện với aa mà nó vận chuyển.

+ Đầu đối diện có vị trí gắn aa đặc hiệu.

3. Chức năng ARN:

–ARN thông tin: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN (gen cấu trúc) tới ribôxôm.

–ARN vận chuyển: vận chuyển aa tương ứng tới ribôxôm (nơi tổng hợp protein).

–ARN ribôxôm: thành phần cấu tạo nên ribôxôm.

Mọi thông tin chi tiết về ôn thi khối B cũng như du học Y Nga, vui lòng liên hệ:

TỔ CHỨC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC FLAT WORLD

Địa chỉ : Biệt thự số 31/32 đường Bưởi, Quận Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại liên hệ :024 665 77771 – 0966 190708 (thầy Giao)

Email:

Danh mục
  • Cuộc sống
  • Đại Học
  • Đại Học Y Châu Âu
  • Đại Học Y Mỹ
  • Đại Học Y Nga
  • Đại Học Y Trung Quốc
  • Đánh giá ĐH Y
  • Flat World
  • HỌC BỔNG
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Toán
  • Ôn Thi Đại Học
BÀI VIẾT NỔI BẬT
  • CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN VÀ ARN
  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN
  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ADN VÀ ARN
  • CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN
  • CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN
  • CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI VÀ CÁCH GIẢI

I. Axit Nucleic

* Đặc điểm chung

- Axit nucleic có ở trong nhân tế bào (bảo mật trong màng sinh chất)

-Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N theo nguyên tắc đa phân

-Đơn phân là nucleic

-Có 2 loại axit nucleic:

+ Axit deoxiribonucleic (ADN)

+ Axit ribonucleic (ARN)

II. Axit đêôxiribônuclêic - (ADN)

1. Cấu trúc hóa học của ADN

- ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P

- ADN là một đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit (viết tắt là Nu)

2. Cấu tạo một nuclêôtit

- Đơn phân của ADN là Nucleotit, cấu trúc gồm 3 thành phần:

- Đường đêoxiribôza: C5H10O4

- Axit phốtphoric: H3PO4

- Bazơ nitơ: gồm 2 loại chính: purin và pirimidin:

+ Purin: nuclêôtit có kích thước lớn hơn: A (Adenin) và G (Guanin) (có cấu tạo vòng kép)

+ Pirimidin: nuclêôtit có kích thước nhỏ hơn: T (Timin) và X (Xitozin) (có cấu tạo vòng đơn)

- Tất cả các nuclêôtit đều giống nhau thành phần đường và photphat, nên người ta vẫn gọi tên thành phần bazơ nitơ là tên Nu: Nu loại A, G, T, X...

- Bazơ nitơ liên kết với đường tại vị trí C thứ 1; nhóm photphat liên kết với đường tại vị trí C thứ 5 tạo thành cấu trúc 1 Nucleotit.

3. Sự tạo mạch

- Khi tạo mạch, nhóm photphat của Nuclêôtit đứng trước sẽ tạo liên kết với nhóm OH của Nu đứng sau (tại vị trí C số

3). Liên kết này là liên kết photphodieste (nhóm photphat tạo liên kết este với OH của đường của chính nó và tạo liên kết este thứ 2 với OH của đường của Nuclêôtit kế tiếp => đieste). Liên kết này, tính theo số thứ tự đính với C trong đường thì sẽ là hướng 3'-OH; 5'-photphat.

4. Cấu trúc không gian của ADN

- Hai mạch đơn xoắn kép, song song và ngược chiều nhau.

- Xoắn từ trái qua phải, gọi là xoắn phải, tạo nên những chu kì xoắn nhất định mỗi chu kì gồm 10 cặp nuclêôtit và có chiều dài 34A0, đường kính là 20 A0.

5. Tính chất ADN

- Tính đa dạng trên cơ sở số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

ADN ARN và Protein giống nhau như thế nào?

ADN ARN và Protein có các điểm giống như như sau:

+ Được cấu tạo là các đơn phân theo nguyên tắc đa phân.

+ Đều có kích thước và khối lượng lớn, đều tham gia vào quá trình hình thành tính trạng.

+ Có cấu trúc dạng mạch xoắn.

+ Cả ADN ARN và Protein đều có liên kết hóa học giữa các đơn phân.

+ Các đơn phân đều có đặc trưng sắp xếp, có thành phần và số lượng nhất định.

+ ADN ARN và Protein đều là thành phần hóa học cấu tạo nên nhiễm sắc thể.

Sự khác nhau cấu tạo của adn và arn

Đọc bài viết hữu ích:Đừng chủ quan với bệnh tan máu huyết tán Thalassemia

So sánh ADN và ARN

ADN và ARN có những điểm tương đồng về cấu tạo, khác nhau về cấu trúc, chức năng và quá trình hình thành.

Giống nhau

ADN và ARN đều là các axit hữu cơ, được cấu tạo bởi 5 nguyên tố hóa học là: C, H, O, N, P, có khối lượng và kích thước vô cùng lớn. Trong cấu tạo giống nhau gồm các đơn phân nucleotit: A, G, X liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. So sánh ADN và ARN nhận thấy 2 đại phân tử này đều có cấu trúc xoắn, xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

Khác nhau

Các nhà khoa học sau khi so sánh phân tử ADN và ARN đã tìm ra những điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng của chúng, cụ thể như sau:

Cấu trúc

Sự khác nhau cấu tạo của adn và arn

Cấu trúc của ADN

Theo Watson và Crick nghiên cứu năm 1953, ADN gồm 2 mạch polynucleotit dạng xoắn và nằm ngược chiều nhau, gồm 4 đơn phân chính là A, T, G, X. Đường kính vòng xoắn là 20A với chiều dài vòng xoắn là 34A bao gồm các cặp nucleotit cách nhau 3,4A. ADN là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X.

ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn ADN lên đến hàng nghìn đơn phân. 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X. ARN được chia làm 3 loại là mARN, tARN và rARN. Sau khi được tổng hợp trong nhân, các ARN sẽ ra khỏi nhân để thực hiện các chức năng.

Chức năng

ADN là đại phân tử có tính đa dạng và đặc thù, chính sự đa dạng và đặc thù này là cơ sở để hình thành nên sự khác biệt giữa các loài sinh vật. ADN có khả năng bảo quản, lưu giữ và truyền đại các thông tin di truyền trong mỗi loài sinh vật. Khi ADN bị đột biến sẽ làm cho kiểu hình sinh vật thay đổi.

ARN có chức năng truyền đạt các thông tin di truyền đến ADN, chức năng truyền đại này do mARN thực hiện. Các axit amin sẽ được ARN vận chuyển đến nơi tổng hợp protein và tiến hành dịch mã. Dịch mã xong, các mARN biến mất, vì vậy nó không làm ảnh hưởng đến tính trạng biểu hiện ra kiểu hình của sinh vật.

So sánh ADN và ARN trong quá trình tổng hợp

Quá trình nhân đôi ADN ở kì trung gian tại nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Phân tử ADN sẽ tiến hành tháo xoắn cả 2 mạch, 2 mạch này được sử dụng làm khuôn mẫu để hình thành các ADN con. Sau khi hình thành, các mạch mới và mạch khuôn mẫu sẽ xoắn lại, các ADN con nằm trong nhân tế bào. Trong quá trình hình thành, enzim polymeraza tham gia và tạo nên 2 ADN con.

Sự khác nhau cấu tạo của adn và arn

Quá trình nhân đôi ADN

Tổng hợp ARN diễn ra ở kì trung gian, trong nhân tế bào và tại nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, chỉ có một đoạn của phân tử ARN ứng với 1 gen thực hiện tháo xoắn. Sau khi tổng hợp, ARN sẽ tách khỏi gen, rời khỏi nhân tế bào và tham gia quá trình tổng hợp protein. Hệ enzim tham gia tổng hợp là enzim polimeraza.

Sự khác nhau cấu tạo của adn và arn

Tổng hợp ARN dựa trên ADN

Tổng hợp tất cả sự khác nhau giữa 2 đại phân tử này là câu trả lời cho câu hỏi “tại sao ADN có vai trò mã hóa sự sống mà không phải ARN”. Theo như nghiên cứu năm 1959 của Hoogsteen cho thấy ADN có sự biến đổi linh hoạt về cấu trúc phân tử.

  • Tham Khảo Thêm: Bảng Giá Xét Nghiệm ADN Huyết Thống Tại Hà Nội

Cụ thể là khi có protein gắn vào ADN hay có sự tổn thương về mặt hóa học từ các nucleotit thì ADN có khả năng tự sửa chữa và quay về liên kết ban đầu, các ADN có thể chịu và khắc phục được tổn thương hóa học, còn ARN lại cứng và tách ra bên ngoài. Vì vậy, ADN đảm nhận tốt vai trò truyền đạt các thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

So sánh ADN và ARN

  • So sánh ADN với ARN về cấu trúc và chức năng
  • Bảng so sánh ADN với ARN về cấu trúc và chức năng

So sánh ADN với ARN về cấu trúc và chức năng

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

  • Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
  • Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P
  • Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X
  • Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

  • ADN (theo Watson và Crick năm 1953)
    • Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.
    • Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X
    • Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)
    • Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)
    • Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z
    • ADN là cấu trúc trong nhân
  • ARN
    • Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn
    • Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.
    • Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.
    • Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.
    • Phân loại: mARN, tARN, rARN
    • ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

  • ADN:
    • Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật
    • Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
    • Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein
    • Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình
  • ARN
    • Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)
    • Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin (dịch mã)
    • Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình