Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Đề bài

Hãy tiếp tục quan sát thí nghiệm và nhận xét.

Đặt hai quả cầu của máy phát tĩnh điện gần nhau. Quay tay quay của máy. Mô tả hiện tường xảy ra (hình H15.7).

Đặt hai của cầu của máy phát tĩnh điện xa nhau. Quay tay quay của máy. Dùng tay cầm một thanh kim loại, đưa thanh kim loại đến gần một trong hai quả cầu nhiễm điện của máy. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra.

 

Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Lời giải chi tiết

Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau ta thấy hai quả cầu phóng điện qua nhau. Vật nhiễm điện có khả năng tạo ra tia lửa điện.

HocTot.Nam.Name.Vn

Đề bài

Hãy tiếp tục quan sát thí nghiệm và nhận xét.

Đặt hai quả cầu của máy phát tĩnh điện gần nhau. Quay tay quay của máy. Mô tả hiện tường xảy ra (hình H15.7).

Đặt hai của cầu của máy phát tĩnh điện xa nhau. Quay tay quay của máy. Dùng tay cầm một thanh kim loại, đưa thanh kim loại đến gần một trong hai quả cầu nhiễm điện của máy. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra.

 

Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Lời giải

Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau ta thấy hai quả cầu phóng điện qua nhau. Vật nhiễm điện có khả năng tạo ra tia lửa điện.

Đề bài

Hãy nêu tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết.

Lời giải chi tiết

Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

Vật nhiễm điện có khả năng tạo ra tia lửa điện.

Hoạt động 5 trang 105 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 7. Lời giải chi tiết Bài: Chủ đề 15: Sự nhiễm điện do cọ xát

Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Hãy tiếp tục quan sát thí nghiệm và nhận xét.

Đặt hai quả cầu của máy phát tĩnh điện gần nhau. Quay tay quay của máy. Mô tả hiện tường xảy ra (hình H15.7).

Đặt hai của cầu của máy phát tĩnh điện xa nhau. Quay tay quay của máy. Dùng tay cầm một thanh kim loại, đưa thanh kim loại đến gần một trong hai quả cầu nhiễm điện của máy. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra.

Quảng cáo

 

Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau ta thấy hai quả cầu phóng điện qua nhau. Vật nhiễm điện có khả năng tạo ra tia lửa điện.

Hoạt động 7 trang 105 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 7. Bài: Chủ đề 15: Sự nhiễm điện do cọ xát

Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Vào những ngày thời tiết khô ráo, nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc, lược có thể hút các sợi tóc dài, mảnh hoặc các vụn giấy. Em hãy giải thích vì sao.

Tài liệu Dạy -- Học Vật lý 7 trang 105

Vào những ngày thời tiết khô ráo, nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc, lược có thể hút các sợi tóc dài, mảnh hoặc các vụn giấy. Vì khi chải tóc thì lược cọ sát với tóc làm cho lược bị nhiễm điện do cọ sát. Chiếc lược chở thành vật nhiêm điện và có thể hút được các vật nhỏ khác.

Đề bài

Vào những ngày thời tiết khô ráo, nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc, lược có thể hút các sợi tóc dài, mảnh hoặc các vụn giấy. Em hãy giải thích vì sao.

Lời giải chi tiết

Vào những ngày thời tiết khô ráo, nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc, lược có thể hút các sợi tóc dài, mảnh hoặc các vụn giấy. Vì khi chải tóc thì lược cọ sát với tóc làm cho lược bị nhiễm điện do cọ sát. Chiếc lược chở thành vật nhiêm điện và có thể hút được các vật nhỏ khác.

Loigiaihay.com

Đề bài

Hãy nêu một ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát. Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không?

Lời giải chi tiết

Chiếc bút nhựa, hoặc cái thước kẻ bằng nhựa cọ xát lên tóc thì ta đã làm cho chúng nhiễm điện do cọ xát. Để xem đúng là bút hoặc thước có nhiễm điện hay không ta để chúng gần mảnh hoặc thước có nhiễm điện hay không ta để chúng gần mảnh hoặc vụn giấy thì thấy chúng hút được vụn giấy.

Loigiaihay.com