Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm


HỌC PHẦN

VĂN HỌC THIẾU NHI, ĐỌC KỂ DIỄN CẢM

I. Thông tin về giảng viên:

1. Họ và tên: Lê Thị Thắm

Học hàm, học vị: Thạc sỹ

Ngành được đào tao: Ngôn ngữ học

Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ - Khoa GDMN

Điện thoại: 0988819659

Email:



2. Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Dung

Học hàm, học vị: Thạc sỹ

Ngành được đào tạo: Sư phạm Văn

Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ - Khoa GDMN

Điện thoại: 0904436757

Email:



3. Họ và tên: Trần Thị Phương Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng chuyên môn, Thạc sỹ

Ngành được đào tạo: Lý luận ngôn ngữ

Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm non

Điện thoại: 0916879477

Email:



4. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Ngành được đào tạo: Lý luận văn học

Địa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm non

Điện thoại: 0945545239

Email:



5. Họ và tên: Lô Xuân Dung

Chức danh: Phó tổ trưởng chuyên môn, học vị: Thạc sĩ

Ngành được đào tạo: Ngành văn

Địa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMN

Điện thoại: 0914956445

Email:



6. Họ và tên: Vũ Thị Hà Giang

Chức danh, học hàm, học vị: : Thạc sĩ

Ngành được đào tạo: Ngành văn

Địa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMN

Điện thoại: 0985386129

Email:



II. Thông tin chung về môn học

  1. Mã học phần: 710.02

  2. Loại học phần: bắt buộc

  3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng sư phạm mầm non

  4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

  • Lý thuyết: 19 tiết

  • Thực hành: 09 tiết

  • Kiểm tra: 02 tiết

  1. Môn học tiên quyết:

Đây là môn học giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về văn học thiếu nhi và các kỹ năng đọc kể diễn cảm vì vậy nó phải được học trước phần Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

  1. Mục tiêu của môn học:

a. Kiến thức:

+ Phần Văn học thiếu nhi: Giúp sinh viên nắm được:

- Khái quát về sự hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam, những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Văn học thiếu nhi VN. Giới thiệu một số tác giả lớn cũng như như nhỏ tuổi viết cho thiếu nhi.

- Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài, giới thiệu một số tác giả tiêu biểu trên thế giới viết cho thiếu nhi.

+ Phần Đọc kể diễn cảm:

Giúp SV nắm được khái niệm, vai trò và một số thủ thuật đọc kể diễn cảm

* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm

- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể diễn cảm cho Sinh viên

* Thái độ, chuyên cần:

- Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo

- Phải sưu tầm thêm các bài giảng, các tài liệu liên quan đến môn học.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự điều khiển của giảng viên theo quy chế.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này bao gồm 2 phần:

Phần I: Văn học thiếu nhi

Giới thiệu cho Sinh viên quá trình hình thành và phát triển của Văn học thiếu nhi Việt Nam. Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu viết cho thiếu nhi như Phạm Hổ, Võ Quảng...và các tác giả là những em nhỏ làm thơ như Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị Bích Hiền, Cẩm Thơ...Đồng thời, môn học này cũng giới thiệu khái quát một số tác giả tiêu biểu trên thế giới viết cho thiếu nhi.

Phần II: Đọc kể diễn cảm

Trang bị cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về nghệ thuật đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học:

- Những vấn đề lý luận chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học

- Phương pháp và biện pháp đọc kể tác phẩm văn học

- Thực hành đọc, kể diễn cảm

8. Nội dung chi tiết môn học:

Phần A: Văn học thiếu nhi (20 tiết: 14LT+ 5TH+ 1KT)



CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM

(3 tiết: 3LT)

I. Quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam (1tiết)

1. Trước Cách mạng

2. Sau Cách mạng

II. Những nét đặc sắc về nội dung trong các tác phẩm VH thiếu nhi VN (0.5 tiết)

1.Tính đối tượng

2.Giàu ước mơ và tưởng tượng

3.Hồn nhiên vui tươi

III. Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong các tác phẩm VH thiếu nhi VN (0.5 tiết)

1. Giàu chất thơ, chất truyện, chất hài hước

2. Ngôn ngữ giàu kịch tính, giàu tính hành động

IV. Vài nét đặc sắc về thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non (1 tiết)

1. Thơ truyện viết cho trẻ mầm non thường ngắn gọn, rõ ràng

2. Thơ truyện viết cho trẻ mầm non sử dụng từ ngữ chọn lọc, giản dị, trong sáng, dễ hiểu

3. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện

V. Kết luận

1. Sự hình thành và phát triển một nền văn học thiếu nhi

2. Vai trò giáo dục của văn học thiếu nhi



CHƯƠNG II: VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI (5 tiết: 3LT+ 2TH)

Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi (5 tiết: 3LT+ 2TH)

I. Giới thiệu tác giả (1 tiết)

1. Vài nét về tiểu sử

2. Sự nghiệp sáng tác

II. Giá trị cơ bản về nội dung trong thơ Phạm Hổ (1 tiết)

1. Tuổi thơ của các em qua trang thơ Phạm Hổ

a. Thơ về tình bạn

b. Những khám phá bất ngờ, thú vị

c. Bài học giáo dục qua thơ Phạm Hổ

III. Giá trị nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ (1 tiết)

1. Sử dụng chất liệu dân gian

2. Hệ thống âm thanh, nhịp điệu độc đáo

3. Hình thức đối thoại

IV. Phân tích một số bài thơ của Phạm Hổ (2 tiết)

CHƯƠNG III: THƠ DO TRẺ EM VIẾT (9tiết: 5LT+ 3TH+ 1KT)

Bài 1: Khái quát chung (3tiết: 2LT + 1TH)

I. Mấy nét về hiện tượng trẻ em làm thơ (1 tiết)

1.1. Trẻ em với thơ ca

1.2. Một số gương mặt thi sĩ nhỏ tuổi

II. Đặc sắc thơ do trẻ em viết (2 tiết)

1. Về nội dung

a. Cuộc đời qua cách nhìn của trẻ thơ

b. Tình yêu của trẻ thơ qua trang thơ các em viết

2. Về nghệ thuật

a. Thể thơ phong phú, đa dạng

b. Giàu trí tưởng tượng

c. Các biện pháp tu từ được sử dụng phong phú, linh hoạt

III. Kết luận

1. Hiện tượng trẻ em làm thơ phản ánh sự ưu việt của chế độ mới

2. Cần nâng đỡ, phát triển các năng khiếu thơ ca từ tuổi nhỏ

IV. Bài tập: (1 tiết)

Phân tích một số bài thơ của các tác giả thiếu nhi

Bài 2: Thơ Trần Đăng Khoa (5T: 3LT+ 2TH)

I. Giới thiệu tác giả (0.5 tiết)

1. Vài nét về tiểu sử

2. Sự nghiệp sáng tác

II. Những nội dung cơ bản trong thơ Trần Đăng Khoa (1.5 tiết)

1. Thơ Trần Đăng Khoa đã dựng lên khá rõ nét hình ảnh nông thôn VN

a. Thế giới thiên nhiên

b. Hình ảnh làng quê

2. Hình ảnh con người trong thơ Trần Đăng Khoa

a. Hình ảnh con người lao động

b. Hình ảnh con người chiến đấu

3. Tình cảm yêu thương trong thơ Trần Đăng Khoa

a. Tình cảm với những người trong gia đình

b. Tình cảm với những người xung quanh

III. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa (1 tiết)

1. Tâm hồn trẻ thơ qua cách nhìn, cách tả cảnh vật

2. Trí tưởng tượng phong phú bay bổng và sự liên tưởng, so sánh kỳ diệu

3. Ngôn ngữ chính xác, biểu cảm, giàu âm thanh, nhip điệu

4. Những hình ảnh đẹp, sáng tạo, độc đáo

IV. Bài tập (2 tiết)

- Phân tích một số bài thơ của Trần Đăng Khoa viết cho lứa tuổi MN.

Kiểm tra 1 tín chỉ (1 tiết)



CHƯƠNG IV : VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI (3tiết LT)

Bài 1: Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài (2LT)

I. Truyền thống sáng tác cho thiếu nhi trong lịch sử văn hóa nhân loại (1 tiết)

II. Giá trị của văn học thiếu nhi nước ngoài (1 tiết)

1. Giá trị nội dung tư tưởng

a. Giá trị nội dung

b. Giá trị tư tưởng

2. Giá trị nghệ thuật

a. Giàu trí tưởng tượng

b. Hồn nhiên trong sáng

c. Kết cấu rõ ràng

3. Kết luận

a. Văn học thiếu nhi nước ngoài có nhiều giá trị đặc sắc đã góp phần giáo dục trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ thơ.

b. Cần chọn lọc, tuyển dịch những tác phẩm có giá trị tích cực cho trẻ em Việt Nam tìm hiểu.

Bài 2: Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu (1tiết LT)

I. Anđécxen

II. Grim


III. Tônxtôi

Phần B: Đọc kể diễn cảm (10T: 5LT+ 4TH+ 1KT)



CHƯƠNG V: ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM (10 tiết: 5LT+ 4TH+ 1KT)

Bài 1: Những vấn đề chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học (2tiết LT)

  1. Khái niệm (1 tiết)

1. Khái niệm chung

2. Khái niệm đọc tác phẩm

3. Khái niệm kể tác phẩm

II. Vai trò của nghệ thuật đọc, kể diễn cảm đối với quá trình tiếp xúc tác phẩm văn học của trẻ Mầm non (1 tiết)

1. Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là phương thức chủ yếu đưa trẻ đến với tác phẩm văn học

2. Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là phương thức hiệu quả đối với quá trình tiếp xúc tác phẩm văn học của trẻ Mầm non



Bài 2: Một số thủ thuật đọc, kể diễn cảm (3T- LT)

I. Xác định giọng điệu cơ bản (0.5 tiết)

1. Khái niệm giọng điệu cơ bản

2. Các yếu tố quy định giọng điệu cơ bản

3. Ý nghĩa của việc xác định đúng giọng điệu cơ bản

II. Xác định ngữ điệu (0.5 tiết)

1. Khái niệm

2. Các yếu tố quy định ngữ điệu

3. Vai trò của ngữ điệu

III. Xác định cách ngắt giọng (0.5 tiết)

1. Khái niệm ngắt giọng

2. Các loại ngắt giọng

IV. Xác định nhịp điệu (0.5 tiết)

1. Khái niệm nhịp điệu

2. Các yếu tố quy định nhịp điệu

V. Xác định cường độ giọng (0.5 tiết)

1. Khái niệm cường độ giọng

2. Các yếu tố quy định cường độ giọng

VI. Xác định tư thế, nét mặt, cử chỉ... (0.5 tiết)

1. Tư thế

2. Nét mặt

3. Cử chỉ, điệu bộ

VII. Kết luận

1. Muốn đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cần nắm vững các thủ thuật

2. Phải rèn luyện thường xuyên để biến hiểu biết thành kỹ năng

Bài 3: Thực hành đọc, kể diễn cảm thơ truyện độ tuổi nhà trẻ (2T- TH)

I. Giao tác phẩm luyện tập

II. Yêu cầu

1. Xác định giọng điệu cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng, cường độ, nhịp điệu, động tác...

2. Tập đọc, kể theo sự xác định

III. Sinh viên thực hành

IV. Giáo viên điều khiển nhận xét, đánh giá

Bài 4: Thực hành đọc, kể diễn cảm thơ truyện độ tuổi mẫu giáo (2T- TH)

I. Giao tác phẩm luyện tập

II. Yêu cầu

1. Xác định giọng điệu cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng, cường độ, nhịp điệu…

2. Tập đọc, kể theo sự xác định

III. Sinh viên thực hành

IV. Giáo viên điều khiển nhận xét, đánh giá

Kiểm tra 1 tín chỉ (1T)



9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc

[1]. Lã Thị Bắc Lý - Giáo trình Văn học trẻ em - NXB ĐHSP - 2015

[2]. Thúy Quỳnh - Phương Thảo- Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề - NXB Giáo dục VN 2010

b. Học liệu tham khảo

[1]. Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB Giáo dục - 2008

[2]. Ngô Thị Thái Sơn- Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục - 2006

[3]. Sinh viên tìm đọc thêm: Thơ Phạm Hổ, thơ Võ Quảng, thơ Trần Đăng Khoa, Ngô Thị Bích Hiền, truyện cổ Anđécxen, Grim...



10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung



NỘI DUNG

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớp

Tổng

Ch.bị của SV

LT

TH

KT

Chương I: Khái quát chung về văn học thiếu nhi VN

3

0

0

3

6

Chương II: Văn học viết cho thiếu nhi

3

2

0

5

10

Chương III: Thơ do trẻ em viết

5

3

1

9

18

Chương IV: Văn học thiếu nhi nước ngoài

3

0

0

3

6

Chương V: Đọc kể diễn cảm

5

4

1

10

20

Tổng

19

9

2

30

60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể



Tuần

Hình thức tổ chức

Sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính

Thời gian, địa điểm

01

Lý thuyết



Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 9- 21

Chương I: Khái quát chung về Văn học thiếu nhi Việt Nam

I. Quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam

II. Những nét đặc sắc về nội dung

III. Những nét đặc sắc về nghệ thuật


2 tiết


Phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

02


Lý thuyết



Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang

27 -> 32



Chương I: Khái quát chung về văn học thiếu nhi Việt Nam

(tiếp)


IV. Vài nét đặc sắc về thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non

V. Kết luận



1 tiết


phòng học

Lý thuyết





Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 27- 30

-Tìm đọc các tác phẩm viết cho thiếu nhi.



Chương II: Văn học viết cho thiếu nhi

Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi

I. Giới thiệu tác giả

II. Giá trị cơ bản về nội dung trong thơ Phạm Hổ



1 tiết

phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

03


Lý thuyết




Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang

101- 103


Chương II : Văn học viết cho thiếu nhi (tiếp)

Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi

II. Giá trị cơ bản về nội dung trong thơ Phạm Hổ

III. Giá trị nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ



2 tiết

phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

04


Thực hành

- Hoàn thành các bài tập ở nhà

- Nhận xét, đánh giá phần thực hiện của bản thân, của bạn và rút kinh nghiệm chung



- Phân tích một số bài thơ của Phạm Hổ viết cho thiếu nhi

- Lập dàn ý sơ lược bài viết. Bố chặt chẽ, văn phong trong sáng, diễn đạt mạch lạc.



2 tiết tại phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

05

Lý thuyết


Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang

65- 72



Chương III: Thơ do trẻ em viết

Bài 1: Khái quát chung

I.Mấy nét về hiện tượng trẻ em làm thơ

II. Đặc sắc thơ do trẻ em viết

III. Kết luận


2 tiết phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

06


Thực hành



Hoàn thành các bài tập ở nhà

- Nhận xét, đánh giá phần thực hiện của bản thân, của bạn và rút kinh nghiệm chung



- Sinh viên thực hiện bài tập: Chọn và phân tích nội dung, nghệ thuật một số bài thơ do trẻ em viết


1 tiết phòng học



Lý thuyết



Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang

147- 170



Bài 2: Thơ Trần Đăng Khoa

I. Giới thiệu tác giả Trần Đăng Khoa

2. II. Những nội dung cơ bản trong thơ Trần Đăng Khoa


1 tiết

phòng họ


Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

07


Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang

165- 173


Tìm đọc các tập thơ của Trần Đăng Khoa: Góc sân và khoảng trời; từ góc sân nhà em

Bài 2:Thơ Trần Đăng Khoa (tiếp)

II. Những nội dung cơ bản trong thơ Trần Đăng Khoa

III. Vài nét đặc sắc nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa


2 tiết

Phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

08


Thực hành


- Hoàn thành các bài tập ở nhà

- Nhận xét, đánh giá phần thực hiện của bản thân, của bạn và rút kinh nghiệm chung



- Thực hiện bài tập: Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong một số bài thơ của Trần Đăng Khoa

- Lập dàn ý sơ lược bài viết. Bố cục chặt chẽ, văn phong trong sáng, diễn đạt mạch lạc.




2 tiết

phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

09

Kiểm tra


- Ôn tập

- Làm bài kiểm tra viết


Kiểm tra kiến thức văn học thiếu nhi Việt Nam



1 tiết

phòng học


Lý thuyết



Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ

trang


177- 181

Chương IV: Văn học thiếu nhi nước ngoài

Bài 1: Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài

I. Truyền thống sáng tác cho thiếu nhi trong lịch sử văn hóa nhân loại

II. Giá trị của văn học thiếu nhi nước ngoài



1 tiết


phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

10

Lý thuyết



Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ

trang


177- 206

Chương IV: Văn học thiếu nhi nước ngoài ( Tiếp)

Bài 1: Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài

II. Giá trị của văn học thiếu nhi nước ngoài

III. Kết luận

Bài 2: Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu viết cho trẻ em

I. Anđécxen

II.Grim

III.Tônxtôi


2 tiết


phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.


11

Lý thuyết



Đọc học liệu bắt buộc 9.1.2

Chương V: Đọc kể diễn cảm

Bài 1: Những vấn đề chung về đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học

I. Khái niệm

II.Vai trò của nghệ thuật đọc kể diễn cảm đối với quá trình tiếp xúc tác phẩm văn học của trẻ Mầm non



2 tiết

phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.


12

Lý thuyết



Đọc học liệu bắt buộc 9.1.2

Chương V: Đọc kể diễn cảm

( Tiếp)


Bài 2: Một số thủ thuật đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học

I.Xác định giọng điệu cơ bản

II.Xác định ngữ điệu

III.Xác định cách ngắt giọng


2 tiết


phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết


Đọc học liệu bắt buộc 9.1.2


Chương V: Đọc kể diễn cảm

Bài 2: Một số thủ thuật đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học

IV. Xác định nhịp điệu

V. Xác định cường độ của giọng

VI. Tư thế, điệu bộ, cử chỉ...

1 tiết


phòng học

Thực hành


- Học thuộc tác phẩm

- Luyện đọc, kể diễn cảm



Sinh viên đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi Nhà trẻ

1 tiết

phòng học







Tự học

Tham khảo băng đĩa và luyện tập

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14

Thực hành


- Học thuộc tác phẩm

- Luyện đọc, kể diễn cảm



Sinh viên đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi Mẫu giáo


2 tiết

phòng học







Tự học

Tham khảo băng đĩa và luyện tập

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15

Thực hành


- Học thuộc tác phẩm

- Luyện đọc, kể diễn cảm



Sinh viên đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi Mẫu giáo

1 tiết

phòng học



Kiểm tra

- Ôn tập

- Làm bài kiểm tra



Làm bài kiểm tra viết


1 tiết

phòng học



Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV




4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.


Каталог: sites -> default -> files
files -> : 120 Traàn Bình Troïng, P. 2-Q
files -> Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2
files -> Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ giao thông vận tải trưỜng đẠi học hàng hải việt nam
files -> Lược Sử Dấu Ấn Thời Gian
files -> Bài thi viết tiểu luậN
files -> Thủ TƯỚng chính phủ Số: 109
files -> Bộ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TrưỜng đẠi học khoa học tự nhiêN


tải về 2.35 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm
Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm
Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm
Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm
Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm
Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm
Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm
Tài liệu môn Phương pháp đọc kể diễn cảm