Tại sao đọc kinh lại buồn ngủ

Giấc ngủ của phụ nữ thay đổi theo thời gian cùng với sự lão hóa, đặc biệt trong chu kỳ kinh nguyệt. Nhiều người phụ nữ mất ngủ, buồn ngủ khi sắp đến chu kỳ kinh nguyệt.

Mất ngủ ngày đèn đỏ là hiện tượng mất ngủ khi đến kỳ kinh nguyệt, hoặc trước hoặc sau khi bị kinh nguyệt; hoặc suốt đêm đều không ngủ được. Sau khi thời kỳ kinh nguyệt kết thúc thì hiện tượng mất ngủ ngày đèn đỏ cũng không còn nữa. Hiện tượng mất ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt rất thường gặp ở phụ nữ.

Theo Hiệp hội Giấc ngủ Quốc tế cho biết có đến 23% phụ nữ có những rối loạn giấc ngủ vào tuần trước ngày hành kinh và khoảng 30% trong ngày hành kinh. Theo Tiến sĩ Karen Denton - Chuyên gia Sản khoa - New York đã đưa ra 5 lý do chính khiến phụ nữ mất ngủ ngày đèn đỏ và cách dự phòng:

  • Nhiệt độ cơ thể tăng trong thời kỳ kinh nguyệt. Điều này gây khó chịu cho phụ nữ vì sự giảm nhiệt độ cơ thể vào buổi tối là một trong những cơ chế sinh học chính giúp có được giấc ngủ ngon. Sự thay đổi tưởng chừng rất nhỏ nhưng có thể gây ra hiện tượng mất ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt.

Trong những ngày này nên giữ nhiệt độ phòng khoảng 16-19 độ. Tạo một không gian ngủ thoải mái. Nên tắm nước ấm vì sau khi tắm xong bạn trở về trong căn phòng sẽ giúp giảm nhiệt độ cơ thể.

  • Thay đổi tâm trạng lo lắng và đôi khi gây trầm cảm dẫn đến mất ngủ ngày đèn đỏ. Hoocmon estrogen và progesteron giảm đột ngột trước khi bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt, và điều này đôi khi gây ra ảnh hưởng ít nhiều đến cảm xúc của bạn. Rõ ràng lo âu và trầm cảm cũng sẽ gây mất ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt. Có thể tập yoga, thiền nhẹ nhàng hay những bài tập thở để thư giãn trước khi đi ngủ.
  • Buồn nôn, khó tiêu, tiêu chảy và các vấn đề tiêu hóa khác khiến mất ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt hoặc tỉnh dậy nửa chừng.

Theo Tiến sĩ Denton tránh các bữa ăn quá no trước khi đi ngủ. Thay vào đó hãy ăn mẩu bánh mì, trái cây sấy khô hoặc cơm trắng...

  • Đau đầu, đau bụng, đau cơ... và những điều này khiến cơ thể không được thoải mái. Nhiều phụ nữ có các dấu hiệu trên trong thời gian có chu kỳ kinh nguyệt, nếu không điều trị cũng có thể gây ra mất ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt.

Khắc phục tình trạng này nên ngủ ở các tư thế khác nhau, có thể nằm gối hoặc không, chườm nóng. Có thể dùng thuốc giảm đau nhẹ như Advil nhưng cần thận trọng. Đau đầu có thể dùng cafein liều thấp nhưng nếu lạm dụng sẽ gây tác dụng ngược lại và không nên dùng vào buổi chiều tối.

Tại sao đọc kinh lại buồn ngủ

Mất ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt khiến phụ nữ vô cùng mệt mỏi

  • Chu kỳ kinh nguyệt gây mất ngủ. Trong thời kỳ kinh nguyệt lượng progesteron sụt giảm đáng kể, progesteron được xem là (hooc- mon gây buồn ngủ), có tác dụng an thần nhẹ. Tuy nhiên lượng progesteron cao bất thường cũng làm cho bạn buồn ngủ khi sắp có kinh.

Các chuyên gia khuyên vài giờ trước khi đi ngủ không nên uống cà phê. Nên nhớ rằng tuần trước khi hành kinh lượng progesteron tăng cao cảm thấy buồn ngủ khi sắp có kinh. Vì vậy nên cố gắng ngủ sớm hơn nửa giờ hoặc có giấc ngủ trưa khoảng 20 phút để (dự trữ). Nên đi ngủ vào giờ tương đối nhất định và lưu ý các biến động của các tháng tiếp theo.

Tất cả những điều này đều là phương thức chăm sóc giấc ngủ tốt nhất cho phụ nữ mất ngủ khi đến kỳ kinh nguyệt

Buồn ngủ khi sắp có kinh là một hiện tượng giấc ngủ bất thường gặp trong thời gian kinh nguyệt. Nhiều phụ nữ trong thời gian có chu kỳ kinh nguyệt “Bao gồm cả trước và sau khi kinh nguyệt” thường hôn mê bất tỉnh, luôn luôn mê muội, ngủ khá nhiều, từ sáng đến tối ngáp liên tục hơn nữa mỗi khi đến thời gian ngủ là có thể ngủ rất nhanh. Hiện tượng buồn ngủ khi sắp có kinh thường gặp ở những phụ nữ có thể chất yếu, chân tay bị phù hoặc thiếu máu... khi bị kinh nguyệt họ cảm thấy như toàn thân không có sức lực, rất mệt mỏi và có cảm giác rất thèm được nghỉ ngơi.

Theo Đông y thì nguyên nhân gây ra hiện tượng buồn ngủ khi sắp có kinh đó là: phổi và dạ dày bị suy yếu, thiếu khí oxy và máu, tinh thần mệt mỏi. Những phụ nữ bị mắc triệu chứng buồn ngủ khi sắp có kinh cần phải chú ý luyện tập, rèn luyện cơ thể; chú ý ăn uống, nên ăn những thực vật có thể cải thiện thể chất; cần phải chú ý uống thuốc theo đúng lời khuyên của bác sĩ để có thể đạt được hiệu quả chữa trị như ý muốn.

Phụ nữ cho biết hiện tượng buồn ngủ bị gián đoạn một tuần trước lúc có kinh và trong lúc có kinh. Điều đó do thay đổi nồng độ của các hormon progesterone và estrogen, có thể dẫn đến các triệu chứng kinh nguyệt như chuột rút, ủ rũ, thèm ăn và cáu gắt. Trong thời kỳ kinh nguyệt, thường thức giấc nhiều hơn và nhiều giấc mơ sống động hơn.

Bình thường, hiện tượng buồn ngủ khi sắp có kinh biến mất sau khi bắt đầu có kinh, dù một số phụ nữ có thể tiếp tục có vấn đề về giấc ngủ như mất ngủ. Liệu pháp hormone có thể làm thay đổi giấc ngủ của người phụ nữ và các triệu chứng khác liên quan đến rối loạn giấc ngủ. Điều này nên được thảo luận với nhân viên y tế trước khi bắt đầu điều trị, để biết được những thay đổi sẽ xảy ra.

Tại sao đọc kinh lại buồn ngủ

Buồn ngủ khiến phụ nữ ngáp nhiều, mệt mỏi

Rối loạn giấc ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ tuy nhiên hiện nay bệnh cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của phụ nữ trong giai đoạn này. Việc điều trị bệnh có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của phụ nữ.

Hiện nay, tại phòng khám Sức khỏe tâm lý - bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City được xem là cơ sở hàng đầu trong cả nước trong điều trị các bệnh lý có liên quan đến sức khỏe tâm thần trong đó có bệnh lý rối loạn giấc ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt.

Phòng khám Sức khỏe Tâm Lý hoạt động từ tháng 4/2019. Phòng khám có chức năng khám, tư vấn, điều trị ngoại trú các vấn đề tâm lý, sức khỏe tâm thần trong đó có bệnh mất ngủ khi đến chu kỳ kinh nguyệt và buồn ngủ ngày đèn đỏ.

Phòng khám có trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ bác sĩ là các giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, có khả năng triển khai thực hiện các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ khám chữa bệnh về tâm lý, trong đó có mất ngủ ở phụ nữ mãn kinh.

  • ThS. Bác sĩ Nguyễn Văn Phi - Chuyên khoa Tâm Lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với kinh nghiệm 07 năm làm việc tại vị trí là giảng viên Đại học Y Hà Nội đồng thời là thành viên của Hội Tâm thần học Việt Nam.
  • ThS. Bác sĩ Phạm Thành Luân - Bác sĩ chuyên khoa Tâm Lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với 05 năm kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm Lý, được đào tạo tại các trường Đại học uy tín, thực hành chuyên sâu về chuyên môn tại Cộng Hòa Pháp.
  • ThS. Bác sĩ Nguyễn Trọng Hiến - Bác sĩ chuyên khoa Tâm Lý, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: với 06 năm là giảng viên Bộ môn Tâm Lý - Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Lão khoa Trung ương cùng kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm Lý như: Rối loạn cảm xúc, Các rối loạn liên quan stress và rối loạn dạng cơ thể, các rối loạn phát triển ở trẻ em, thanh thiếu niên & thời kỳ sinh đẻ....

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 02439743556 hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Chu kỳ kinh nguyệt là gì

XEM THÊM:

Bài viết này được viết cho người đọc tại Hà Nội.

Tại sao đọc kinh lại buồn ngủ
Khi mới bắt đầu thực hành phương pháp trì danh niệm Phật, bao giờ chúng ta cũng gặp phải những khó khăn nhất định, chẳng hạn, chúng ta dễ bị hôn trầm, dễ sanh buồn ngủ, thường bị ngoại cảnh chi phối khiến tâm chúng ta lăng xăng tạp niệm. Đến khi khắc phục phần nào những tình trạng này, thì tật bệnh kéo đến, vọng tưởng tràn về, lại thêm khan cổ viêm họng khiến cho thanh âm lúc to lúc nhỏ, danh hiệu Phật niệm không đều v.v. Khi nắm được những trở ngại luôn xảy ra này, chúng ta chỉ cần hết sức tập trung tinh thần vào câu Phật hiệu và cố gắng giữ vững chí nguyện phát tâm niệm Phật như lúc ban đầu, chúng ta sẽ dễ dàng vượt qua những khó khăn thử thách.

Người xưa thường nói: “Ngọc bất trác bất thành khí”. Quả đúng như vậy, viên ngọc bị chôn vùi dưới lớp đất sâu, khi đào được nó lên, nếu chúng ta không kiên trì đánh bóng mài dũa thì nó cũng chỉ là cục đá mà thôi. Ngược lại nếu chúng ta chuyên cần mài dũa, đương nhiên là phần sáng của viên ngọc sẽ dần dần hé lộ, càng mài càng sáng. Viên ngọc càng lộ sáng bao nhiêu, thì những đất bụi bám vào càng ít đi bấy nhiêu. Nếu chúng ta kiên trì niệm Phật với tâm nguyện thành khẩn tha thiết thì hạt minh châu trong búi tóc chúng ta sẽ hé lộ, vọng tưởng tạp niệm sẽ tan dần vào hư không, khi đó chúng ta không cần phải tốn thời gian để luận bàn về “chánh niệm” hay “nhất tâm bất loạn”.

Là hành giả tu theo pháp môn trì danh niệm Phật, chúng ta có quyền tự hào rằng, ngay khi chúng ta mới bắt đầu khởi lên cái tâm niệm Phật, tức là chúng ta đã làm nên một cuộc cách mạng vĩ đại cho bản thân rồi! Vì sao vậy?

Vì trên dòng chảy thời gian mà chúng ta đang sống, ngồi những người đầu tắt mặt tối đa đoan với công việc thì mấy ai nghĩ đến việc tĩnh tọa niệm Phật? Ông bà thường nói: “Nhàn cư vi bất thiện” cũng nhằm ám chỉ các thú vui vô bổ và không lành mạnh như bài bạc, rượu chè, ngồi lê đôi mách v.v… mà khi nhàn rỗi người đời thường mắc phạm. Tại sao chúng ta không ngồi niệm Phật để làm tư lương cho ngày mai trong khi mạng sống của chúng ta ngày một giảm dần?

Khi chúng ta niệm Phật, dù chưa hết vọng tưởng, nhưng ít ra chúng ta đã không nói những lời thị phi, sai trái như khi chúng ta ngồi lê đôi mách. Chỉ như vậy thôi chúng ta cũng đã vượt qua cái tâm niệm thương tình của chính mình rồi. Còn khi chúng ta tinh tấn lễ Phật, chuyên cần niệm danh hiệu Phật, tức là chúng ta đã đặt gót chân ra ngồi quỹ đạo luân hồi sanh tử . Dù chúng ta có tinh tấn dài lâu hay không, có kiên trì công phu niệm Phật hay không, nhưng ít nhất là chúng ta đã không phí phạm thời gian và chúng ta đã có được những chuổi ngày đáng sống!

Trích từ sách Chân Thật Niệm Phật Cực Lạc Hiện Tiền

Tại sao đọc kinh lại buồn ngủ

Thích Thiện Phụng