Tại sao lại xen canh cây trồng

Trồng xen canh là gì và lưu ý khi trồng xen các loại rau trồng

Chắc hẳn bạn đã nghe nói đến việc trồng xen canh các loại rau khác nhau đem lại rất nhiều lợi ích rồi đúng không? Khi bạn trồng xen nhiều loại rau khác nhau điều đầu tiên đó là bạn sẽ có được đa dạng các loại rau xanh cho gia đình ăn hằng ngày.

Ngoài ra, khi trồng xen canh các loại rau sẽ giúp tận dụng diện tích đất trống, cũng như tận dụng ánh sáng. Đặc biệt, trồng xen còn có thể phòng trừ một số loài sâu hại cho cây rau nhà bạn. Nhưng để trồng xen một cách hợp lý và đạt được hiệu quả cao, cần có những lưu ý gì?

Hãy cùng ASUS tìm hiểu một số lưu ý khi trồng xen các loại rau dưới đây các bạn nhé!

Lợi Ích Của Trồng Xen Canh Và Những Lưu Ý Quan Trọng Cho Nhà Nông

  • Được viết bởi: Defarm
  • Ngày viết: 30/07/2021

Xen canh là một giải pháp khắc phục tình trạng đất thoái hóa khi cứ gieo trồng một loại cây trên cùng một vùng đất một. Một đơn vị diện tích chúng ta có thể trồng được đa dạng các loại cây hơn, giúp cải tạo đất và tiêu diệt sâu bệnh. Bạn đã biết phương pháp canh tác này chưa? Nếu chưa, hãy cùng Defarm tìm hiểu và áp dụng nhằm cải thiện đất trồng, tăng năng suất và chất lượng nông sản của bạn nhé!

Nội dung bài viết

  • 1. Xen Canh Là Gì?
  • 2. Vai Trò Của Xen Canh Trong Canh Tác Nông Nghiệp
    • 2.1. Tận Dụng Tốt Diện Tích Đất Canh Tác
    • 2.2. Hạn Chế Sâu Bệnh, Cỏ Dại
    • 2.3. Cải Tạo Đất
    • 2.4. Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế
    • 2.5. Tăng Sự Đa Dạng Sinh Học
    • 2.6. Tăng Chất Lượng Cho Sản Phẩm
  • 3. Quy Luật Đa Dạng Thực Vật
  • 4. Các Nguyên Tắc Trồng Xen Canh
  • 5. Các Loại Rau Trồng Xen Canh Hiệu Mang Lại Hiệu Quả Cao
    • 5.1. Ngô Và Rau Cải
    • 5.2. Xà Lách Và Khoai Tây
    • 5.3. Đậu, Bí Đỏ Và Ngô
    • 5.4. Hành Lá Và Cải Ngọt
    • 5.5 Cà Chua Với Các Loại Rau Thơm
    • 5.6. Cà Rốt Với Các Loại Cây Họ Đậu
  • 6. Các Phương Pháp Trồng Xen Canh
    • 6.1. Trồng Xen Canh Hỗn Hợp
    • 6.2. Trồng Xen Canh Kế Tiếp Nhau
    • 6.3. Trồng Xen Luống
    • 6.4. Xen Canh Tổng Hợp
  • 7. Lưu Ý Khi Trồng Xen Canh
    • 7.1. Khoảng Cách Trồng
    • 7.2. Điều Kiện Ánh Sáng
    • 7.3. Các Loại Dịch Hại Chung
  • 8. Ứng Dụng Xen Canh Trong Nông Nghiệp Farmstay

Trang chủ » Cách xen canh cây trồng để bảo vệ và phát triển nông nghiệp bền vững

Cách xen canh cây trồng để bảo vệ và phát triển nông nghiệp bền vững

Tại sao lại xen canh cây trồng

Một nguyên nhân lớn làm cho đất đai bị thoái hóa là gieo trồng quá nhiều cây lương thựcvà quá ít cây họ đậu. Khi trồng cùng một loại cây trồng trong cùng một thửa ruộng hếtnăm này đến năm khác, đất sẽ liên tục bị lấy đi một số chất dinh dưỡng nhất định và cácloài sâu bệnh hại sẽ phát triển. Ví dụ, số lượng sâu đục thân và nhện đỏ phát triển rấtnhanh ở ruộng ngô, cà chua (hoặc bông) khi những loại cây này được trồng liên tục.

Đơn giản, điều này xảy ra vì quy luật đa dạng cây trồng đã không được quan tâm. Mỗi loại côn trùng cụ thể phát triển mạnh bởi cây chủ cung cấp thức ăn dồi dào và chỗ cư trúliên tục cho chúng. Tình trạng này sẽ càng trở nên tồi tệ do các chương trình phun thuốchóa học tiêu diệt những loài ăn thịt sâu bọ tự nhiên.

1. Quy luật đa dạng thực vật

Quy luật đa dạng thực vật nói rằng cần phải có nhiều loại cây trồng khác nhau trên cùng một mảnh đất tại bất cứ thời điểm nào. Phá quy luật này sẽ nhanh chóng gây ra hậu quả, đặc biệt là ở khu vực nhiệt đới và tiểu nhiệt đới.

Mỗi cây của cùng một loài được trồng tách biệt nhau để nếu sâu bọ ăn cây này thì khó cóthể lan sang cây kia. Khoảng cách biệt giữa những cây này được trồng xen vào những loại cây khác, tất cả đều bảo vệ lẫn nhau bằng cách này hay cách khác như làm hàng rào chắn tự nhiên hay trồng cây xua đuổi qua hương vị tiết ra từ lá, hoa hay rễ cây của chúng.

Điều này xảy ra ở cả bên trên và bên dưới đất với sự hoạt động của rễ cây tiết ra như là chất xua đuổi hoặc chướng ngại vật ngăn chặn sự phát triển của những loài sâubệnh từ trong đất.

Ngoài ra, mỗi cây giúp tạo ra một môi trường sống hoàn toàn phù hợp (độ ẩm, chất hữucơ, chất dinh dưỡng, đời sống côn trùng, chắn gió,…) để tạo ra tối đa số lượng các nguyên liệu thực vật ở nơi đó.

Trang chủ » Một số nguyên tắc khi trồng xen canh, đa canh

Một số nguyên tắc khi trồng xen canh, đa canh

Tại sao lại xen canh cây trồng

Xen canhlà hệ thống canh tác trồngxen2 hay nhiều loài cây trồng trên một đơn vị diện tích đồng ruộng. Mục đích là để đạt sản lượng cao thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên mà hệ thống cây trồng độccanhkhông đạt được.

1. Lợi ích khi phối hợp các loại cây trong cùng một đơn vị diện tích

Việc phối hợp các loại cây trong cùng một đơn vị diện tích mang lại nhiều lợi ích cho nhà vườn như:

  • Tận dụng tối đa các tài nguyên ánh sáng, không gian trên mặt đất, không gian rễ, chất dinh dưỡng.
  • Hạn chế sâu bệnh, hạn chếcỏ dại không mong muốn.
  • Cải tạo đất, cải thiện tiểu khí hậu trong vườn, tăng cường độ ẩm cho đất.
  • Tăng thêm thu nhập,…

2. Một số nguyên tắc cần chú ý

Để tận dụng được được tối đa các lợi ích của kỹ thuật trồng xen canh,đa canhnhà vườn cần chú ý một số nguyên tắc như:

Các loại cây trồng xen có yêu cầu chất dinh dưỡng khác nhau.

Các loại cây trồng xen có bộ rễ phân bố ở các lớp đất khác nhau (không gian rễ khác nhau).

Các loại cây trồng xen có chiều cao cây khác nhau (tán không giao nhau).

Các loại cây trồng xen có thời gian sinh trưởng và thu hoạch khác nhau.

Các loại cây trồng xen cùng họ không có đặt tính tương đồng trên cùng mảnh ruộng (cùng độ cao, thời gian sinh trưởng, không gian rễ…).

Các loại cây trồng xen không đối kháng nhau.

Các loại cây trồng xen nên là các loài kết hợp tốt được với nhau.

Các loại cây trồng xen có các vai trò chức năng khác nhau nên được trồng chung với nhau: cây ăn quả, cây sinh khối, cây lấy gỗ, cây che phủ đất…

Ví dụ: không trồng xen canh đậu đỏ, đậu đen, đậu xanh, đậu nành cùng một vườn vì các loại cây cùng họ, có cùng độ cao, cùng không gian tầng rễ, cùng thời gian phát triển, nhu cầu dinh dưỡng cũng khá tương đồng.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Áp dụng nông nghiệp
  • 3 Cơ chế
    • 3.1 Cung cấp chất dinh dưỡng
    • 3.2 Cây trồng để bẫy
    • 3.3 Gây gián đoạn việc tìm kiếm cây trồng chủ
    • 3.4 Ngăn chặn dịch hại
    • 3.5 Thu hút động vật săn mồi
    • 3.6 Nơi trú ẩn bảo vệ
  • 4 Phương pháp tiếp cận
  • 5 Tham khảo
    • 5.1 Ghi chú
    • 5.2 Chú thích