Tại sao ngựa phải đóng móng

Móng ngựa là một sản phẩm được chế tạo, thường được làm bằng kim loại, mặc dù đôi khi được làm một phần hoặc toàn bộ vật liệu tổng hợp hiện đại, được thiết kế để bảo vệ móng của ngựa khỏi bị mòn. Móng ngựa được gắn trên bề mặt lòng bàn tay (mặt đất) của móng guốc, thường được đóng đinh xuyên qua bức tường móng không có cảm giác, tại vị trí giống như móng chân của con người, mặc dù lớn hơn và dày hơn. Tuy nhiên, cũng có trường hợp móng ngựa được dán keo.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Móng ngựa hiện đại thường được làm bằng thép và đóng đinh vào tường móng.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Một loạt các móng ngựa, bao gồm các tấm cho ngựa đua bằng nhôm (màu sáng); cũng có nhiều loại móng bò ở phía dưới bên phải

Việc lắp móng ngựa là một nghề nghiệp chuyên nghiệp, được thực hiện bởi một người đóng móng ngựa, người chuyên chuẩn bị chân ngựa, đánh giá các vấn đề về tiềm năng có thể bị què của ngựa và mang móng phù hợp, bao gồm các tính năng khắc phục khi cần thiết. Ở một số quốc gia, chẳng hạn như Vương quốc Anh, móng ngựa bị hạn chế về mặt pháp lý chỉ dành cho những người có trình độ và kinh nghiệm cụ thể. Ở những nơi khác, chẳng hạn như Hoa Kỳ, nơi không yêu cầu cấp phép chuyên nghiệp, các tổ chức chuyên nghiệp cung cấp các chương trình chứng nhận xác định công khai các cá nhân đủ điều kiện để đóng móng ngựa.

Móng ngựa có sẵn với nhiều loại vật liệu và kiểu dáng, được phát triển cho các loại ngựa khác nhau và cho công việc ngựa phải làm. Các vật liệu phổ biến nhất là thép và nhôm, nhưng móng chuyên dụng có thể bao gồm sử dụng cao su, nhựa, magiê, titan hoặc đồng.[1] Thép có xu hướng được ưa thích trong các môn thể thao với ngựa trong đó cần có một đôi móng ngựa mạnh mẽ, dài, chẳng hạn như polo, thi nhảy ngựa, và các sự kiện cưỡi ngựa viễn Tây. Móng nhôm nhẹ hơn, khiến nó phổ biến trong đua ngựa, nơi cần móng nhẹ hơn; và thường tạo điều kiện cho một số loại chuyển động, và vì vậy được ưa chuộng trong Cưỡi ngựa trình diễn (dressage).[2] Một số móng ngựa có "vạc " (caulk): phần nhô ra ở ngón chân hoặc gót móng, hoặc cả hai, để tạo thêm lực kéo.

Khi được giữ làm bùa hộ mệnh, móng ngựa được cho là mang lại may mắn.[3] Một biến thể cách điệu của móng ngựa được sử dụng cho một trò chơi ném phổ biến, ném móng ngựa.

  1. ^ Price, Steven D. (ed.) The Whole Horse Catalog: Revised and Updated New York:Fireside 1998 ISBN 0-684-83995-4, pp. 84–87.
  2. ^ Evans, J. Warren, et al. The Horse. Second edition, New York: Freeman, 1990, ISBN 0-7167-1811-1, pp. 731–739.
  3. ^ Smith, Lindi (18 tháng 1 năm 2019). “The Legend Behind Horseshoes For Good Luck Involves The Devil Himself”. Wide Open Country (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2019.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Móng_ngựa&oldid=66324744”

Tại sao ngựa phải đóng móng

Idol Kpop 1000 biểu cảm trên sâu khấu, dân mạng cật lực xin “in tư” là ai

Idol Kpop 1000 biểu cảm trên sâu khấu, dân mạng cật lực xin “in tư” là ai

Nói đến ngựa, ta nghĩ ngay đến khả năng chạy nhanh của nó, việc chạy nhanh của ngựa làm ta liên tưởng tới những âm thanh "ta... ta..." của vó ngựa. Ƭại sao khi ngựa chạy lại phát ra những âm thɑnh vang đến như vậy? Thì ra con người đã cho ngựɑ giày sắt - móng sắt. Tại sao phải đóng móng sắt vào chân ngựɑ? Điều này bắt đầu từ ngón chân ngựɑ.

Ngựa ngày nay, ở đầu ngón chân củɑ tứ chi chỉ có một ngón, nếu ví với Ƅàn tay người thì nó tương đương với ngón giữɑ, những ngón chân khác đã bị thoái hoá cùng với sự diễn tiến củɑ thời gian. Trên ngón chân này có móng giống như móng chân để Ƅảo vệ. Móng ngựa thật ra là miếng dɑ bị sừng hoá rất cứng. Lớp sừng hoá ở ρhía trước và hai bên rất dày và cứng gọi là vách móng.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Đóng móng sắt trên móng ngựa để móng ngựa không bị bào mòn.

Lớρ sừng của một phần phía trước dưới Ƅàn chân ngựa gọi là đế móng. Vách móng và đế móng cùng xương móng ở trong móng tạo thành một khối rắn chắc, trở thành một chỉnh thể để khi ngựɑ chạy không bị lung lay. Phía dưới móng tức là Ƅộ phận phía dưới của gót chân, lớp sừng hoá mềm mại và có đàn hồi, có thể làm giảm xung lực củɑ mặt đất.

Móng ngựa không hoàn toàn chạm xuống mặt đất, ρhần chạm đất chỉ giới hạn ở viền móng và vách móng, vì vậу tiết diện tiếp xúc với mặt đất nhỏ giúρ ngựa phi nhanh trên đường lớn và những cánh đồng hoɑng đã khô cằn.

Móng ngựa vừɑ là lớp da ngắn, cứng bị sừng hoá lại vừɑ là điểm đỡ của trọng lượng cơ thể, do thường xuуên cọ xát trên mặt đất cứng, cùng với trên móng ngựɑ xuất hiện những vết mòn, lồi lõm ảnh hưởng tới tốc độ ρhi và sự thồ vác nặng của ngựa. Về sɑu con người mới nghĩ ra một biện pháρ là đóng móng sắt trên móng ngựa để móng ngựa không bị bào mòn.

Đóng móng sắt cũng không được đóng tuỳ tiện. Ƭrước khi đóng móng sắt phải dùng dɑo chỉnh lại móng, gọt cho phẳng méρ đáy, vách móng, sau đó lựa móng sắt cho vừɑ nhất sao cho móng chân và móng sắt ôm khít lại với nhɑu. Cuối cùng dùng đinh đóng vào lỗ đinh củɑ móng sắt. Vị trí đóng đinh là chỗ có sợi dâу chắn hình tròn nằm giữa đế móng và viền đế vách móng. Khi đóng đinh móng ρhải để đinh hướng ra ngoài, xuyên rɑ vách móng nhưng không được làm tổn thương Ƅộ phận xúc giác của ngựa. Đầu nhọn củɑ đinh lộ ra ngoài vách móng ta phải cắt Ƅằng, đoạn đinh còn lại uốn cong cho dính chặt vào vách móng để cố định móng sắt vào móng chân ngựɑ.

Sau khi đóng móng sắt cho ngựɑ vẫn chưa thể coi là xong. Bởi vì lớρ sừng hoá của móng ngựa giống như móng tɑy người, nó không ngừng dài. Nếu tɑ không kiểm tra, không tu sửa thì móng ngựɑ sẽ bị biến dạng, móng sắt không phát huу được tác dụng.

Do vậy mỗi năm ρhải sửa móng sắt cho ngựa vài lần, nếu móng sắt Ƅị mài mòn quá, như thế phải kịp thời thɑy móng. Chỉ có như vậy mới bảo vệ tốt móng ngựɑ, phát huy được uy lực chạy ngàn dặm củɑ ngựa.


Nguồn bài viết: Theo vi.kipkis.com

Nếu xảy ra lỗi với bài viết Vì sao chân ngựa phải đóng móng sắt?, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Nói đến ngựa, ta nghĩ ngay đến khả năng chạy nhanh của nó, việc chạy nhanh của ngựa làm ta liên tưởng tới những âm thanh "ta... ta..." của vó ngựa...

Tại sao ngựa phải đóng móng

Hình minh họa: Tại sao chân ngựa phải đóng móng sắt. Thế Giới Động Vật

(Nguồn ảnh: Internet)


Nói đến ngựa, ta nghĩ ngay đến khả năng chạy nhanh của nó, việc chạy nhanh của ngựa làm ta liên tưởng tới những âm thanh "ta... Ta..." của vó ngựa. Tại sao khi ngựa chạy lại phát ra những âm thanh vang đến như vậy? Thì ra con người đã cho ngựa giày sắt - móng sắt. Tại sao phải đóng móng sắt vào chân ngựa? Điều này bắt đầu từ ngón chân ngựa.

Với tốc độ nhanh vượt trội cùng khả năng chạy đường trường và tăng tốc trong thời gian ngắn, từ lâu loài ngựa đã được sử dụng làm phương tiện di chuyển hay vận tải của con người, đồng thời cũng là thứ vũ khí lợi hại trong mọi trận chiến. Vào thời kỳ đầu khi ngựa mới được thuần hóa, Loài người sử dụng ngựa với cường độ cao vượt hơn mức hoạt động tự nhiên của chúng, chiếc móng của ngựa bị mòn nhanh hơn khả năng mọc dài tự nhiên của nó làm ảnh hưởng đến sức tải cũng như tốc độ chạy của ngựa. Từ đó chiếc móng ngựa được phát minh nhằm khắc phục vấn đề này.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Ngựa ngày nay, ở đầu ngón chân của tứ chi chỉ có một ngón, nếu ví với bàn tay người thì nó tương đương với ngón giữa, những ngón chân khác đã bị thoái hoá cùng với sự diễn tiến của thời gian. Trên ngón chân này có móng giống như móng chân để bảo vệ. Móng ngựa thật ra là miếng da bị sừng hoá rất cứng. Lớp sừng hoá ở phía trước và hai bên rất dày và cứng gọi là vách móng.

Lớp sừng của một phần phía trước dưới bàn chân ngựa gọi là đế móng. Vách móng và đế móng cùng xương móng ở trong móng tạo thành một khối rắn chắc, trở thành một chỉnh thể để khi ngựa chạy không bị lung lay. Phía dưới móng tức là bộ phận phía dưới của gót chân, lớp sừng hoá mềm mại và có đàn hồi, có thể làm giảm xung lực của mặt đất. Móng ngựa không hoàn toàn chạm xuống mặt đất, phần chạm đất chỉ giới hạn ở viền móng và vách móng, vì vậy tiết diện tiếp xúc với mặt đất nhỏ giúp ngựa phi nhanh trên đường lớn và những cánh đồng hoang đã khô cằn. Móng ngựa vừa là lớp da ngắn, cứng bị sừng hoá lại vừa là điểm đỡ của trọng lượng cơ thể, do thường xuyên cọ xát trên mặt đất cứng, cùng với trên móng ngựa xuất hiện những vết mòn, lồi lõm ảnh hưởng tới tốc độ phi và sự thồ vác nặng của ngựa. Về sau con người mới nghĩ ra một biện pháp là đóng móng sắt trên móng ngựa để móng ngựa không bị bào mòn.

Một số lưu ý khi đóng móng ngựa

Đóng móng sắt cũng không được đóng tuỳ tiện. Trước khi đóng móng sắt phải dùng dao chỉnh lại móng, Gọt cho phẳng mép đáy, vách móng, sau đó lựa móng sắt cho vừa nhất sao cho móng chân và móng sắt ôm khít lại với nhau.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Cuối cùng dùng đinh đóng vào lỗ đinh của móng sắt. Vị trí đóng đinh là chỗ có sợi dây chắn hình tròn nằm giữa đế móng và viền đế vách móng. Khi đóng đinh móng phải để đinh hướng ra ngoài, xuyên ra vách móng nhưng không được làm tổn thương bộ phận xúc giác của ngựa. Đầu nhọn của đinh lộ ra ngoài vách móng ta phải cắt bằng, đoạn đinh còn lại uốn cong cho dính chặt vào vách móng để cố định móng sắt vào móng chân ngựa.

Sau khi đóng móng sắt cho ngựa vẫn chưa thể coi là xong. Bởi vì lớp sừng hoá của móng ngựa giống như móng tay người, nó không ngừng dài. Nếu ta không kiểm tra, không tu sửa thì móng ngựa sẽ bị biến dạng, móng sắt không phát huy được tác dụng.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Do vậy mỗi năm phải sửa móng sắt cho ngựa vài lần, nếu móng sắt bị mài mòn quá, như thế phải kịp thời thay móng. Chỉ có như vậy mới bảo vệ tốt móng ngựa, phát huy được uy lực chạy ngàn dặm của ngựa.

Tầm quan trọng của chiếc móng ngựa

Câu chuyện về “Chiếc móng ngựa đổi thay lịch sử”

Câu chuyện truyền kỳ nổi tiếng này được lấy ra từ sự thật lịch sử của Richard Đệ Tam, nhà vua nước Anh. Năm 1945, ông bị đánh bại tại Bosworth

Buổi sáng trước khi ra chiến trận, nhà vua Richard Đệ Tam phái người quản mã chuẩn bị cho ông con ngựa mà ông thích nhất.

“Đóng móng sắt cho nó.” – Người giữ ngựa nói với thợ rèn – “Nhà vua muốn cưỡi nó ra trận.”

“Ông chờ một chút”, người thợ rèn trả lời, “mấy hôm nay tôi đã đóng móng sắt cho rất nhiều con ngựa khác của nhà vua, và bây giờ tôi phải tìm thêm một ít sắt”.

Người giữ ngựa không nhẫn nại được mà nói: ”Tôi đợi không được. Quân địch đang tiến đến, có cái gì thì dùng cái đó vậy.”

Người thợ rèn vâng lệnh bắt tay vào việc. Từ một thanh sắt ông làm ra bốn cái móng sắt, đập cho bằng phẳng, chỉnh hình dáng, cố định nó vào móng ngựa, sau đó bắt đầu đóng đinh. Sau khi đóng xong ba móng ngựa, ông phát hiện không có đinh để đóng cái móng thứ tư.

“Tôi cần hai cây đinh. Phải tốn một ít thời gian để đúc”. Ông ta nói với người quản mã.

Người mã phu vẫn gấp gáp nói: ”Tình hình nguy cấp. Quân thù đang đến gần. Ông có thể chắp vá tạm không?”

“Có thể, nhưng nó sẽ không cứng như những cái khác.”

“Vậy được, cứ như thế đi.” – Người mã phu hối – “Nhanh một chút, nếu không nhà vua sẽ trách tội hai chúng ta.”

Tại sao ngựa phải đóng móng

Hai bên bắt đầu giao chiến. Vua Richard Đệ Tam ra lệnh cho các binh sĩ ngênh chiến với địch. “Tiến lên! Tiến lên!”. Ông la lớn và dẫn quân xông vào quân giặc. Từ xa, nhìn thấy có một vài binh sĩ của mình rút lui, ông thúc ngựa xông thẳng về phía đó, kêu gọi binh sĩ quay lại chiến đấu.

Nhưng chưa đi được nửa đường, cái móng sắt thứ tư chắp vá bị rơi ra, chiến mã ngã lăn xuống đất, ông cũng bị ngã. Nhà vua không nắm được dây cương, ngựa hoảng loạn tháo chạy, quân địch bao vây tứ phía. Vua vung kiếm trong không trung và hét lớn: ”Ngựa! Ta cần một con ngựa! Lẽ nào đất nước của ta bị mất chỉ vì một con ngựa sao?”

Vua Richard Đệ Tam không có ngựa để tiếp tục chiến đấu, quân lính cũng tán loạn và mất hết ý chí. Trong phút chốc, quân địch đã bắt được nhà vua, trận chiến kết thúc.

Các sử gia nói:”Thiếu một móng sắt, mất một chân ngựa. Thiếu một chân ngựa, mất một chiến mã. Thiếu một chiến mã, chiến dịch thất bại. Chiến dịch thất bại, mất một đất nước.”

Tại sao ngựa phải đóng móng

Câu chuyện truyền kỳ nổi tiếng này được lấy ra từ sự thật lịch sử của Richard Đệ Tam, nhà vua nước Anh. Năm 1945, ông bị đánh bại tại Bosworth. Văn hào Sharkespeare cũng đã nói: “Ngựa, ngựa! Vì một con ngựa mà mất cả một đất nước!” Trận chiến này mãi được ghi trong lịch sử, đồng thời cũng cho ta biết rằng: một sơ suất nhỏ sẽ dẫn đến một tai hoạ lớn.

Chi tiết nhỏ quyết định thành bài. Câu nói này không phải vô lý. Nhiều khi ngàn dặm đê bị phá vỡ bởi một tổ kiến. Có khi cái làm cho ta thất bại không phải là sức mạnh của đối phương hay sự ác liệt của hoàn cảnh mà là do một chi tiết nhỏ ta không quan tâm.

Bên lề: Chiếc móng ngựa thời hiện đại

Ngày 30 tháng 3 năm 1899: nhà phát minh người Mỹ James Ricks đã cải tiến chiếc móng ngựa trước đây thành một chiếc móng ngựa hiện đại hơn. Phát minh của ông ngay sau đó đã được cấp bằng sáng chế và được sử dụng rất rộng rãi tại Mỹ.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Thiết kế chiếc móng ngựa bằng sắt của ông có hình chữ V với một ốc vít có thể siết chặt để kẹp chắc vào phần móng của con ngựa. Sau đó, ông cũng thử nghiệm loại móng ngựa bằng cao su tuy nhiên không thành công.

Tại sao ngựa phải đóng móng

Và móng ngựa bằng sắt vẫn được sử dụng rộng rãi cho đến tận ngày nay.

Từ Khóa:

Tại sao chân ngựa phải đóng móng sắt || Thế Giới Động Vật || Khám phá thế giới