Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát

Vì sao cá sấu được xếp vào lớp bò sát

1.Vì sao cá sấu được xếp vào lớp bò sát ?

2.Tại sao Cá voi không được xếp vào lớp cá ?

hơi khó !! giúp m nha m cảm ơn nhìu !! m tik !!!

LỚP BÒ SÁT Bài 38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI KIẾN THỨC cơ BẢN Qua phần đã học các em cần nhớ các ý chính: Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô có vảy sừng. Cổ dài. Mắt có mi cử động và tuyến lệ. Màng nhĩ nằm trong hốc tữi. Đuôi và thân dài. Chân ngắn, yếu, có vuốt sắc. Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất củ động uốn liên tục, phối hợp với các chi làm con vật tiến lên phía trước. GỢl ý trả lời (trang 124 SGK) PHẦN THẢO LUẬN So sánh đặc điểm dời sống của Thằn lằn bóng đuôi dài với Ếch dồng: Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi hoàn toàn với đời sông ở cạn. Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ỗ cạn. STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi 1 Da khô, có vảy sừng bao bọc G 2 Có cổ dài E 3 Mắt có mi cử động, có nước mắt D 4 Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ, bên đầu c 5 Thân dài, đuôi rất dài B 6 Bàn chân 5 ngón có vuốt A GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (trang 126 SGK) ít’ 1. Hãy trình bày đặc điểm cáu tạo ngoài của Thằn lằn thích nghi hoàn toàn ở cạn so với Ech đồng? Thằn lằn bóng có: da khô có vảy sừng, cố’ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai; đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, vuốt sắc. ỷ 2. Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi Thằn lằn di chuyển ứng với thứ tự cử dộng của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của ■ thân và đuôi? Thân uốn về bên phải, đuôi uổn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố định vào đất đồng thời . chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước (sơ đồ H38.2 trang 126). Vì Thằn lằn có chân ngắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đầu, cử động uốn liên tục phôi hợp với chi giúp nó di chuyển. CÂU HỎI BỔ SUNG & Tại sao người ta xếp Thằn lằn vào lớp Bò sát Gợi ý trả lời. Người ta xếp Thằn lằn vào lớp Bò sát vì Thằn lằn di chuyển bằng cách bò. Do chi ngắn nên muôn bò được thân và đuôi phải tì sát vào đất để hỗ trợ

Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát

  • doanthiha
  • Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát
  • Câu trả lời hay nhất!
    Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát
  • 16/02/2020

  • Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát
    Cảm ơn 5


Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 7 - TẠI ĐÂY

 Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!

Những câu hỏi liên quan

Tại sao gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát?

Câu 1:
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy