Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất

Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất

60 điểm

NguyenChiHieu

Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở A. trên các lục địa. B. giữa các đại dương. C. các vùng gần cực.

D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Các mảng kiến tạo luôn dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của Manti trên: - Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách dãn, macma sẽ phun trào lên, tạo thành các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất, núi lửa,... - Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chỗ tiếp xúc bị nén ép, dồn lại và nhô lên(mảng nọ xô chờm hoặc luồn xuống dưới mảng kia), hình thành các dãy núi, sinh ra động đất, núi lửa,... ⇒ Như vậy vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo. Đáp án cần chọn là: D

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Các tác nhân ngoại lực bao gồm: A. mưa gió, con người, chất phóng xạ. C. khí hậu, các dạng nước, sinh vật. B. chất phóng xạ, sóng biển, thực vật. D. năng lượng từ phản ứng hóa học.
  • Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của một số địa điểm, cho biết địa điểm nào có biên độ nhiệt độ các tháng trong năm nhỏ nhất A. Hà Nội. B. U-pha. C. Va-len-xi-a. D. Pa-lec-mo.
  • Lấy ví dụ thực tế hiện nay về gia tăng cơ học
  • Sự phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn ảnh hưởng sâu sắc đến A. Vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô. B. Môi trường và sự an toàn giao thông. C. Giao thông vận tải đường bộ và đường sắt. D. Cường độ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải.
  • Ngành giao thông đường biển có khối lượng hàng hóa luân chuyển rất lớn là do A. Cự li dài. B. Khối lượng vận chuyển lớn. C. Tính an toàn cao. D. Tính động cơ cao.
  • Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, người ta thường dựa vào những tiêu chí nào dưới đây? A. Số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải B. Tổng chiều dài các loại đường C. Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển D. Trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá
  • Để giải thích tình hình hình phân bố mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào? A. Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình. B. Bản đồ địa hình và bản đồ địa chất. C. Bản đồ thủy văn và bản đồ địa hình. D. Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng.
  • Nhận định nào dưới đây chưa chính xác: A. Các khe rãnh là dạng địa hình chủ yếu do dòng nước tạm thời tạo thành B. Dạng địa hình tiêu biểu cho quá trình thổi mòn là các nấm đá, hang đá C. Địa hình hàm ếch ở bờ biển được hình thành chủ yếu do tác dụng của sóng biển D. Ở những vùng giá lạnh quá trình mài mòn diễn ra chủ yếu là dưới tác động của băng hà
  • Hệ Mặt Trời bao gồm : A. các Dải Ngân Hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi ,khí. B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí. C. rất nhiều Thiên thể ( các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh,… ) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ. D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí.
  • Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của nước ta được hình thành do tác động của A. nước sông. B. sóng biển. C. con người. D. gió thổi.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Tác giả: Nguyễn Đức Văn, Nguyễn Minh Định, Phạm Viết Dần, Vũ Bá Tuấn,

Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất

Địa mảng là các mảng của lớp vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) vật chất ở trạng thái cứng, người ta thường gộp vào và gọi chung là thạch quyển. Đặc trưng của thạch quyển không phải ở thành phần cấu tạo mà chính là thuộc tính về sự trôi dạt của nó. Đây là nơi tích tụ và tiêu hao nguồn năng lượng bên trong, sinh ra các hoạt động kiến tạo làm thay đổi cấu trúc bề mặt Trái Đất như hình thành những dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa…

Vỏ trái đất trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do gãy vỡ tách ra thành một số đơn vị kiến tạo gọi là mảng kiến tạo. Có 7 mảng kiến tạo lớn và một số mảng kiến tạo nhỏ bao gồm cả phần lục địa và phần đại dương trừ mảng Thái Bình Dương chỉ có phần Đại dương. 7 mảng kiến tạo lớn chính là: Mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Châu Phi, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn độ - Ốt-xtrây-li-a, Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực. Các mảng kiến tạo này nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp Manti, chúng không đứng yên mà di chuyển do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất đậm đặc với nhiệt độ cao trong tầng Manti trên làm cho các mảng kiến tạo chuyển động theo một tiến trình gọi là sự trôi dạt lục địa được giải thích bằng thuyết kiến tạo mảng.

Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ trái đất thường có các hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa…

Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt, gãy mắc-ma sẽ trào lên tạo thành các dãy núi ngầm.

Khi hai mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên hình thành các dãy núi cao trên lục địa hoặc các vực sâu dưới đáy đại dương.

Khác với mọi hành tinh đá còn lại trong hệ Mặt Trời, bề mặt Trái Đất giống như một trò chơi ghép hình khổng lồ với các mảnh thường xuyên dịch chuyển. Mỗi mảnh ghép là một mảng kiến tạo, chúng đâm vào, xô đẩy, chìm xuống hoặc đè lên nhau, hình thành diện mạo Trái Đất ngày nay.

Một số giả thuyết cho rằng Sao Hỏa có thể cũng đã từng có các mảng kiến tạo trong quá khứ trước khi lớp vỏ của nó bị đông cứng lại.

Các chủ đề được xem nhiều

Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất

HÃY ĐĂNG KÝ CÁC KÊNH YOUTUBE CỦA CHÚNG TÔI

Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất
Tại sao nơi vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất

Cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong gồm:

Vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm

Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là

Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên?

Theo thứ tự từ trên xuống, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là:

Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích:

Lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?

Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là

So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có

Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở

Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp nhân Trái Đất:

Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

II. Thuyết kiến tạo mảng

+ Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn.

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

+ Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay