Tại sao thú mỏ vịt không bú như chó hay mèo con con non lấy sữa mẹ bằng cách nào

TRƯỜNG TH & THCS VĨNH CHÂU BGV: Huỳnh Thị Thu LanNêu cấu tạo hệ tiêu hóa của thỏ?Trả lời:Hệ tiêu hóa nằm trong khoang miệng gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa- Ống tiêu hóa: miệng thực quản dạ dàyruột (ruột non, ruột già, ruột thẳng)  hậu môn- Tuyến tiêu hóa: gan, tụyCâu hỏi:Câu hỏi: Nêu đặc điểm của thỏ thích nghi với loài động vật ăn thực vật kiểu gặm nhấm?Trả lời: Hệ tiêu hóa có: răng cửa sắc nhọn, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh, manh tràng phát triểnTiết 52 Bài 48ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thúII. Bộ thú huyệtIII. Bộ thú túi? Em hãy kể tên một số loài thú mà em biết?I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚQuan sát tranh:Gấu bắc cựcCá heoMèo bắt chuộtDơiThú mỏ vịtKanguruVượnSư tửChuột chũiNgựa vằn LợnSóc?? Em hãy nhận Em hãy nhận xét về sự đa dạng xét về sự đa dạng của lớp thúcủa lớp thúVoiThỏ Lớp thú rất đa dạng Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào? Số lượng loài nhiều. Lớp thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ.Thú đẻ trứngThú đẻ conBộ Thú huyệtBộ Thú túiCác bộ Thú còn lạiĐại diện: Thú mỏ vịtCon sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng mẹ.Con sơ sinh phát triển bình thường.Đại diện: KanguruSơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng.LỚP THÚCó lông mao, có tuyến sữaTrong sơ đồ trên, người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào? Dựa vào đặc điểm sinh sảnDựa vào đặc điểm sinh sản lớp thú được chia thành những nhóm nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm? 2 nhóm: nhóm thú đẻ trứng và nhóm thú đẻ con- Nhóm đẻ trứng: đẻ trứng- Nhóm đẻ con: đẻ conNgoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răngII. BỘ THÚ HUYỆTQuan sát tranh và cho biết thú mỏ vịt sống ở đâu?Thú mỏ vịt sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạnNêu các đặc điểm của thú mỏ vịt ?Thú mỏ vịt có mỏ giống mỏ vịt, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơiTrứng của Thú mỏ vịtCon non đang liếm sữa mẹCon non → trưởng thànhThảo luận1.Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt thích nghi với đời sống ở nước?2.Trình bày đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt?3.Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại xếp vào lớp thú?4.Con non lấy sữa bằng cách nào? Tại sao thú mỏ vịt con không bú như chó hay mèo con?Đáp án:1.Chân có màng bơi. 2. Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa3. Vì thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa, có bộ lông mao, con sơ sinh có răng sữa mọc trên hàm4. Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra sau đó chúng liếm lông lấy sữa vào miệng. Thú mỏ vịt con bơi theo thú mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước Thú mỏ vịt con không bú mẹ vì thú mẹ chưa có núm vú-Có mỏ giống mỏ vịt; bộ lông mao dày, rậm; chân có màng bơi.-Sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn.-Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa.-Thú mỏ vịt cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú  con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI* Đại diện: Thú mỏ vịtI. Sự đa dạng của lớp thúII. Bộ thú huyệtIII. BỘ THÚ TÚI.KANGURUGẤU TÚICHUỘT TÚIQuan sát hình và cho biết kanguru sống ở đâu?Kanguru sống ở đồng cỏNêu đặc điểm của kanguru?Kanguru cao 2m, chi sau lớn khỏe, đuôi to, dài, dưới bụng thú mẹ có túi ấp CÂU HỎI THẢO LUẬN?1. Cách di chuyển của Kanguru? Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với cách di chuyển đó?2. Đặc điểm sinh sản? 3. Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi ấp của mẹ?1. Kanguru di chuyển bằng cách nhảy. Đặc điểm thích nghi: 2 chi sau lớn, khỏe, đuôi to dài để giữ thăng bằng khi nhảy2. Đẻ con, con sơ sinh yếu được nuôi dưỡng trong túi da. Đáp án:3. Kanguru con chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khoảng 3cm, chưa phát triển đầy đủ, không thể tự bú mẹIII. BỘ THÚ TÚI.Vú kanguru mẹTrong túi da ở bụng thú mẹ, Kanguru non đang ngoạm chặt lấy vú để sữa mẹ tự động chảy vào miệng

Tại sao thú mỏ vịt không bú như chó hay mèo con con non lấy sữa mẹ bằng cách nào
Da dang cua Lop thu Bo thu huyet bo thu tui (moi).ppt

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 1. tại sao con non không bú sữa mẹ như chó con hoặc là mèo vì thú mỏ vịt ko có núm vú để cho con bú 

2.

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

  – Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

  – Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

3.

* Đặc điểm Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: ‘

+ Răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đất -> khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn.

+ Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

5.

– Môi trường sống: Nước và cạn

– Da: Trần, ẩm ướt

– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

– Sự phát triển cơ thể: Biến thái

– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt