Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM

Tag: chiến sự ở đà nẵng năm 1858 nguyên nhân

Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam, tình hình chiến sự Đà Nẵng 1858-1859. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu xâm lược đầu tiên? Thực dân Pháp đánh chiếm Tiền Giang như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Vì sao thực dân pháp xâm lược nước ta? Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm địa điểm mở đầu quá trình xâm lược nước ta?

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định.

1) nguyên nhân, âm mưu xâm lược nước ta của thực dân pháp. 2) cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân pháp xâm lược diễn ra như thế nào? 3) thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, lần thứ hai như thế nào? 4) nội dung, hậu quả của các hi...

Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công Việt Nam nhằm thực hiện kế hoạch gì ?

Bài Tập 1: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước các câu sau1. [ ] Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh ĐinhTường, Biên Hoà và Vĩnh Long.2. [ ] Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.3. [ ]Trương Định là người không tuân theo lệnh Triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.4. [ ] Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnhVĩnh Long, An Giang, HàTiên mà không tốn một viên đạn.5. [ ] Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan VănTrị.II. TỰ LUẬN1. Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?2. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?3. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?4. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách Kinh tế mới của Liên Xô từ năm 1921-1525.5. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917.6. Hãy viết một lá thư cho người thân kể về tội ác của chủ nghĩa phát xít đã gây ra cho nhân loại trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kì từ năm 1858-1873trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859

Câu 1:Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?Để thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp đã làm gì?Kết quả?Câu 2:Qua 4 điều ước (Nhâm Tuất,Giáp Tuất,Hác Măng,Pa-tơ-nốt).Hãy chứng minh triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân PhápCâu 3:Em hiểu "Cần Vương" là gì?Lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngCâu 4:Trình bày những hiểu biết của em về phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) 

Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858?

Trình bày tính chất và đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân từ 1858 - 1884

Xem thêm các kết quả về chiến sự ở đà nẵng năm 1858 nguyên nhân

Nguồn : hoc24.vn

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông. Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam. Chiều 31 - 8 - 1858, 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẳng. Âm mưu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. Rạng sáng 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Quân dân ta, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, anh dũng chống trả. Quân Pháp bước đầu thất bại. Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

1.trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng 2. tại sao Thực dân Pháp xâm lược nước ta

3. Nhận xét thái độ, hành động của triều đình ,của nhân dân trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ?trình bày chiến sự ở đà nẵng?/Vì sao Pháp chọn Đà nẵng là mục tiêu xâm lược đầu tiên

Các câu hỏi tương tự

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng đã tác động như thế nào đến kế hoạch xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho biết tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta

Trình bày diễn biến chiến sự ở đà nẵng và gia định

Nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều điình nhà Nguyễn

Các câu hỏi tương tự

Tóm tắt mục 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 16 tàu chiến được trang bị vũ khí thuộc loại hiện đại nhất, các khẩu đại bác đều là loại có sức công phá lớn và khả năng sát thương cao, mở đầu cuộc tấn công vào Đà Nẵng. Chỉ trong ngày đầu nổ súng, hầu hết những đồn phòng thủ của ta ở phía đông sông Hàn đều bị hạ. Sáng hôm sau (2-9-1858), địch tiếp tục pháo kích tấn công thành Điện Hải và đổ quân đánh chiếm khu vực phía tây. Lực lượng quân triều đình vừa đánh, vừa lui dần, lập phòng tuyến phía tây nam Hòa Vang để ngăn địch. Diễn biến của trận đánh cho thấy địch không thể phát huy được sức mạnh của binh khí kỹ thuật để tấn công ồ ạt, mà đã bị chặn ngay ở cửa biển Đà Nẵng. Đây là kết quả của sức kháng cự quyết liệt của lực lượng đồn trú dưới sự chỉ huy của một triều đình lúc đó còn toàn vẹn sinh lực, với quyết tâm cao và khối đoàn kết toàn dân. Ngoài quân chủ lực thuộc triều đình, còn có sự tham gia của lực lượng biền binh và dân binh sở tại.

 

 Liên quân tấn công Đà Nẵng năm 1858

Sau khi Tổng đốc Lê Đình Lý bị trúng đạn trọng thương, rồi hy sinh, Tự Đức đã cử Thống chế Chu Phúc Minh lên làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý. Sau đó, Tự Đức điều Nguyễn Tri Phương, võ tướng số một của ta, đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ ra chỉ huy mặt trận Đà Nẵng, thay cho Chu Phúc Minh. Là một võ quan có tài thao lược, ngay từ đầu Nguyễn Tri Phương đã đánh giá tình hình một cách đúng đắn và đề ra một phương lược phòng thủ và đánh địch năng động, thích hợp. Ông chủ trương không tiến công địch chính diện để tránh sức mạnh hỏa lực của địch, mà bao vây chặn địch ngoài mé biển, tăng cường phục kích địch, không cho chúng tiếp xúc với dân, thực hiện “vườn không, nhà trống”, cô lập và triệt đường tiếp tế, cung cấp lương thực tại chỗ.

Cho đến hết năm 1858, quân địch vẫn không sao mở rộng được địa bàn chiếm đóng, phá vỡ thế phòng thủ của ta, để thực hiện chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh.

 Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858 - Ảnh tư liệu

Tiến thoái đều không được, Rigault de Genouilly, lúc này được phong làm Đô đốc, bèn quyết định chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Đầu tháng 2-1859, quân Pháp chỉ để lại ở Đà Nẵng một lực lượng chiếm đóng gồm một đại đội và vài chiếc chiến hạm nhỏ do đại tá Toyou chỉ huy. Tương quan lực lượng tại Đà Nẵng lúc này đã thay đổi, tạo thế thuận lợi cho ta. Lại thêm yếu tố thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ở nơi đây làm cho quân địch khốn đốn, gần như bị tước mất sức chiến đấu. Một chỉ huy quân Pháp ở đây đã thú nhận: “trên mảnh đất nóng cháy này, các binh sĩ của ta gục ngã, cầm không nổi khí giới”. Những toán viện binh sau đó cũng bị tiếp tục hao mòn vì bệnh dịch và khí hậu oi bức, cộng thêm sự căng thẳng thần kinh do các cuộc tập kích hàng đêm vào các cứ điểm của quân triều đình và dân binh.

Kết cục, sau 18 tháng đánh chiếm Đà Nẵng (từ 1-9-1858 đến 23-3-1860), Page - thiếu tướng Tổng chỉ huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha - được lệnh của Chính phủ Pháp rút hết quân ra khỏi Đà Nẵng để đưa sang hỗ trợ cho chiến trường Trung Quốc. Trước khi rút quân, Page ra lệnh đốt hết các đồn trại ở Sơn Trà, An Hải, Điện Hải, Trà Úc và đành phải để lại một nghĩa địa và hàng trăm nấm mồ quân xâm lược nằm rải rác trên bán đảo Sơn Trà. Đây là nghĩa địa quân xâm lược duy nhất còn tồn tại đến ngày nay ở nước ta.

Có thể coi đây là thắng lợi lớn và duy nhất của quân và dân ta ở mặt trận Đà Nẵng trong hơn một phần tư thế kỷ chống xâm lược từ 1858 đến 1884.

Video liên quan

Chủ đề